Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
14 tháng 12 2020 lúc 20:08

Vua Thái thượng hoàng Quan văn Quan võ Các cơ quan Các chức quan Quốc sử viện Thái y viện Tôn nhân phủ Hà đê sứ Khuyền nông sứ Đồn điền sứ { cấp triều đình 12 lộ phủ châu, huyện { { cấp trung gian cấp cơ sở ko giải thích đc vai trò, sry

Khách vãng lai đã xóa
Yuriii
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2018 lúc 16:57

- Triều đình:

    + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

- Các đơn vị hành chính:

    + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

    + Chia cả nước thành 13 đạo.

    + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:

    + Mở rộng thi cử.

    + Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.

    + Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.

TuyetPham
Xem chi tiết
zero
7 tháng 2 2022 lúc 21:27

tham khảo 

1

Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu  Lê Lợi.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

c3

Vai trò của Lê Lợi: 

 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
 

sky12
7 tháng 2 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét: Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện đặc biệt qua thời vua Lê Thánh Tông được coi như bộ máy hoàn thiện nhất.

2.Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Ý nghĩa:+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

3.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

Vai trò của Lê Lợi: 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm 

Bạch Ngọc Băng
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
25 tháng 12 2016 lúc 10:32

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

39 Nguyễn T H Thương 7A9
5 tháng 3 2022 lúc 11:17

undefinedundefined

Ngọc Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 17:59

Tham khảo:

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:00

Tham khảo

 

Giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.

Xem chi tiết
sky12
25 tháng 3 2022 lúc 12:34

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 13:03

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Thảo An
Xem chi tiết
HUỲNH CÔNG THÀNH
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 20:11

Tham khảo

 

Giống nhau:

Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

– Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

– Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô – nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

– Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.

Thu Hằng
14 tháng 3 2022 lúc 20:13

THAM KHẢO : 

Nhà nước thời   Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước  Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.