Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
ĐỖ THU HƯƠNG
10 tháng 11 2017 lúc 20:56

Ý nghĩa của sự phân công lao động là do công việc được chuyên môn hóa , năng suất lao động cao hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2018 lúc 6:48

Đáp án D

Sự phát triển của công cụ lao động vừa tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống. Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người.

=> Loại trừ đáp án: D

Bình luận (0)
Bé Ròm
Xem chi tiết
nguyen tung lam
20 tháng 12 2016 lúc 22:01

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
 

Bình luận (0)
Nguyen Quang Phu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 20:28

Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực hiện. Có hai loại phân công lao động, đó là: Thứ nhất, phân công lao động cá biệt là chuyên môn hóa từng công đoạn của quá trình sản xuất trong từng công ty, xí nghiệp, cơ sở....Ví dụ sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa, người bào, người đục...Sản phẩm của họ làm ra chỉ nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất. Vì vậy, kiểu sản xuất này được gọi là sản xuất tự cấp tự túc, do đó sản phẩm của họ làm ra không có tính trao đổi hoặc mua bán trên thị trường nên chưa được gọi là hàng hóa. Thứ hai, Phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.

Bình luận (0)
 phạm trần giang
16 tháng 12 2016 lúc 21:34

phân là cứt

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Khải
Xem chi tiết
Kim Ana
18 tháng 12 2016 lúc 9:14

cũng tham gia cộng đồng học tập nữa hen khải !! câu này chưa có ai giải đc hết ak

Bình luận (1)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 10 2021 lúc 20:41

C

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
15 tháng 10 2021 lúc 20:41

D là j vậy bn

Bình luận (0)
Đan Khánh
15 tháng 10 2021 lúc 20:42

C

Bình luận (0)
6A2_46 _Thảo Vy Nguyễn L...
Xem chi tiết
Bùi Thiên Triệu
30 tháng 10 2021 lúc 17:56

Chọn C

Bình luận (0)
Amelinda
30 tháng 10 2021 lúc 17:59

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 10 2021 lúc 18:00

C

Bình luận (0)
Thuỳ Chi
Xem chi tiết
Thuỳ Chi
24 tháng 12 2023 lúc 14:54

Mình đang cần gấp ý ạ. Mọi người giúp mình trả lời đừng dài quá nhes. Iuuuuuu

 

Bình luận (0)
Lê Bảo Hân
24 tháng 12 2023 lúc 15:19

-        Nhờ có công cụ lao động bằng kim loại, con người có thể khai hoang được nhiều diện tích hơn, làm ra nhiều của cải, vật chất hơn. Một số nghề đã trở thành nghề riêng, quá trình chuyên môn hóa lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.

-        Từ khi công cụ lao động bằng kim loại ra đời, năng suất lao động tăng, của cải trở nên dư thừa, một số người chiếm làm của riêng và trở nên giàu có. Người đàn ông càng có vai trò quan trọng và trở thành chủ gia đình, con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu người nghèo. Từ đó xã hội nguyên thủy.

Bình luận (0)
Todoroki
Xem chi tiết
Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo nhé

* Sự tiến triển về công cụ lao động:

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn cầm tay làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ thô sơ. Các nhà khảo cổ học gọi đó là những chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Người tối cổ cũng đã biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn. 

- Đến thời kì sau, Người tinh khôn đã biết làm những chiếc rìu đá mài lưỡi, sử dụng công cụ lao, cung tên. 

* Sự tiến triển về cách thức lao động:

- Qua hái lượm, người nguyên thủy phát hiện những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. 

- Từ săn bắt, người nguyên thủy dần phát hiện những con vật có thể thuần dưỡng và chăn nuôi. 

- Lối sống định cư cũng được hình thành dần theo những sự thay đổi của công cụ lao động và cách thức lao động.



 

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo

 

 Người tối cổNgười tinh khôn
Công cụ lao độngsử dụng hòn đá được ghè đẽo thô sơ rìu đá mài lưỡi, cung tên, lao
Cách thức lao độngsăn bắttrồng trọt và chăn nuôi
Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo:

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn cầm tay làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ thô sơ. Các nhà khảo cổ học gọi đó là những chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Người tối cổ cũng đã biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn. 

- Đến thời kì sau, Người tinh khôn đã biết làm những chiếc rìu đá mài lưỡi, sử dụng công cụ lao, cung tên. 

* Sự tiến triển về cách thức lao động:

- Qua hái lượm, người nguyên thủy phát hiện những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. 

- Từ săn bắt, người nguyên thủy dần phát hiện những con vật có thể thuần dưỡng và chăn nuôi. 

- Lối sống định cư cũng được hình thành dần theo những sự thay đổi của công cụ lao động và cách thức lao động.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-neu-su-tien-trien-ve-cong-cu-lao-dong-cach-thuc-lao-dong-cua-nguoi-nguyen-thuy-a86722.html#ixzz7MuVj2tTn

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Dược
Xem chi tiết