Những câu hỏi liên quan
luong nguyen thi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 5 2021 lúc 15:52

\(\overline{3x7y}⋮18\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\overline{3x7y}⋮2\\\overline{3x7y}⋮9\end{cases}}\).

\(\overline{3x7y}⋮9\Leftrightarrow\left(3+x+7+y\right)⋮9\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)⋮9\).

\(\overline{3x7y}⋮2\)khi \(y\)nhận một trong các giá trị \(0;2;4;6;8\).

Với \(y=0\)\(\left(x+1\right)⋮9\)khi \(x=8\)

Với \(y=2\)\(\left(x+2+1\right)⋮9\)khi \(x=6\)

Với \(y=4\)\(\left(x+4+1\right)⋮9\)khi \(x=4\)

Với \(y=6\)\(\left(x+6+1\right)⋮9\)khi \(x=2\)

Với \(y=8\)\(\left(x+8+1\right)⋮9\)khi \(x=0\)hoặc \(x=9\)

Vậy ta có các số \(3870,3672,3474,3276,3078,3978\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Thu Trang
Xem chi tiết
robert lewandoski
1 tháng 5 2015 lúc 11:09

câu b nè

Ta có 4n-5 chia hết cho 2n-1

Mà 4n-5=2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(3)

=>2n-1=(-1;1;3;-3)

Bạn tự xét trường hợp ra nhé

Và n =(0;1;2) (bạn chú ý n là số tự nhiên nhưng 2n-1 thì vẫn là số nguyên nhé!)

Cau c

Gọi d la ƯCLN (12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d

=>5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5-60n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d Hay d=1

Vậy ƯCLN(12n+1;30n+2) =1 và 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH **** NHA

Câu a thi 12 là bội của 2x+1 và là bội của y-5

Sau đó bạn tự lập bảng ra nhé

 

Bình luận (0)
Cute phômaique
1 tháng 5 2015 lúc 11:30

c) Gọi d là UC(12n + 1 và 30n + 2
Ta có: 12n + 1 = 5.(12n+1) = 60n + 5
           30n + 2 = 2.(30n+2) = 60n + 4
Vì d là UC(12n+1;30n + 2) nên:
=>12n + 1 chia hết cho d; 30n + 2 chia hết cho d.
=> 60n + 5 chia hết cho d; 60n + 4 chia hết cho d
=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d
=> 1 CHIA HẾT CHO d
=> d = +1
Vậy: p/s 12n + 1/ 30n + 2 là p/s tối giản.
Đúng nhé! thks
 

Bình luận (0)
Quy Đinh Thị Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 11:41

\(x=5k+2;y=5a+2\)

\(4x+y=20k+8+5a+2=20k+5a+10\)

\(=5\left(4k+a+2\right)⋮5\)

Bình luận (0)
soong Joong ki
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Bùi Kỳ Quyên
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
anhduc1501
12 tháng 5 2017 lúc 12:20

\(10^n\)có 1 chữ số 1 và n chữ số 0 nên tổng các chữ số của \(10^n+8\)bằng 9, do vậy nó chia hết cho 9

Bình luận (0)
nguyen van hoang
Xem chi tiết
Sesshomaru
Xem chi tiết
Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:16

a là 107

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:21

câu b em bí

Bình luận (0)