Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết
thieu lam tang kinh cac
29 tháng 3 2016 lúc 21:02

6k+1 va 6k+5 

k= 4 vi 6-6= 0+5-1=4

Bình luận (0)
Kang Yumy
Xem chi tiết
GV
13 tháng 9 2014 lúc 7:53

Số 2012 không chia hết cho 3 (vì tổng các chữ số của nó = 5 không chia hêt cho 3).

=> 20122013 cũng không chia hết cho 3.

Xét 3 số: 20122013 - 1, 20122013 , 20122013 + 1. Đây là ba số tự nhiên liên tiếp lơn hơn 3. => Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Vì số ở giữa (số 20122013) không chia hết cho 3 nên hai số còn lại phải có 1 số chia hết cho 3

=> Hai số còn lại không thể cùng là số nguyên tố được

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 9:35

Số 2012 không chia hết cho 3 (vì tổng các chữ số của nó = 5 không chia hêt cho 3).

=> 20122013 cũng không chia hết cho 3.

Xét 3 số: 20122013 - 1, 20122013 , 20122013 + 1. Đây là ba số tự nhiên liên tiếp lơn hơn 3. => Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Vì số ở giữa (số 20122013) không chia hết cho 3 nên hai số còn lại phải có 1 số chia hết cho 3

=> Hai số còn lại không thể cùng là số nguyên tố .

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Vu Minh Duong
7 tháng 1 2018 lúc 15:38

hai số còn lại không thể là số nguyên tố được

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 0:05

Lời giải:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ

$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$

Mặt khác:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài) 

$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:

$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$

Bình luận (0)
Tra My_2003
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
28 tháng 8 2016 lúc 19:52

Bài 1: 5 vì 2+3=5 và 7-2=5

Bình luận (0)
Nguyen Binh Minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
7 tháng 12 2014 lúc 20:56

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

Bình luận (0)
ngo van minh
19 tháng 1 2016 lúc 20:47

đơn giản  là không biết 

Bình luận (0)
Lê Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Mai Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
10 tháng 8 2015 lúc 11:27

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $$ chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $$ chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Vua Bang Bang
3 tháng 1 2016 lúc 15:17

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số, 

Bình luận (0)
Mai Chi
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2015 lúc 21:44

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3\) chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó \(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9\) chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
10 tháng 8 2015 lúc 10:37

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3$2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9$4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
trần kiên
26 tháng 10 2016 lúc 19:59

đươi

haha

Bình luận (0)