Những câu hỏi liên quan
Siêu trộm Kid
Xem chi tiết
Siêu trộm Kid
12 tháng 12 2016 lúc 20:55

Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 15:41

bang 5

Bình luận (0)

bài 1 p=1

Bình luận (0)
bui thanh thao
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Trà My
16 tháng 4 2016 lúc 9:31

a, ko có số n thỏa mãn

b, n^2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
16 tháng 4 2016 lúc 9:31

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

Bình luận (0)
Dương Đức Hiệp
16 tháng 4 2016 lúc 9:40

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Nguyen Linh
14 tháng 4 2016 lúc 20:35

Vì (8,3)=1=>pko chia hết cho 3=> 8p ko chia hết cho 3

-nếu p và p+2 là hợp số ta thấy 8p+2, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3.

8p+2 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số

Làm tương tự với trường hợp 8p+1 là số nguyên tố

Ak còn p=2,p=3 thì bn tự thử nhé

Bình luận (0)
oOo Vũ Khánh Linh oOo
14 tháng 4 2016 lúc 20:20

chị Lan ơi ,em mới học lớp 5 ,huhu..xin lỗi vì em ko giúp chị đc

Bình luận (0)
Tong Minh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
25 tháng 2 2020 lúc 10:40

Do p là số nguyên tố mà p < 3

\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố

Do đó   \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
25 tháng 2 2020 lúc 10:47

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2

Ta có 2 trường hợp :

* TH1 : p = 3k + 1 

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .

* TH2 : p = 3k + 2

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .

\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .

\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .

         Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha le
Xem chi tiết
phạm ngọc thái
Xem chi tiết
Băng Dii~
23 tháng 10 2017 lúc 20:11

p nhỏ nhất = 5 => p + 8 = 13

Vậy p + 100 = 5 + 100 = 105 

Vậy p + 100 là hợp số 

Bình luận (0)
phạm ngọc thái
4 tháng 11 2017 lúc 12:49

còn cách nào khác ko

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà My
28 tháng 11 2017 lúc 21:32

mình nghĩ không còn cách nào khác đâu

Bình luận (0)
@Hacker.vn
Xem chi tiết
Devil Girl
14 tháng 7 2016 lúc 20:42

 p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
17 tháng 10 2021 lúc 9:13

undefined

k cho mik nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hyoudou Issei
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
15 tháng 4 2016 lúc 21:52

Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\varepsilon\) N*) và n2+2006 luôn lớn hơn 3

TH1: Với n = 3k+2, ta có : n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+ 6k + 2007 = 3 ( 3K2  +2k + 669) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\in\) N* \(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số

TH2: Với n = 3k+2, ta có: n2+ 2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+ 12k + 2010 = 3 ( 3k2 + 4k + 670) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\varepsilon\) N*\(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số

Vậy n2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
van anh ta
15 tháng 4 2016 lúc 21:34

Hop số , ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
KIMBERLY LOAN NGUYỄN
15 tháng 4 2016 lúc 21:49

  n là số nguyên tố lớn hơn 3 

Suy ra n không vhia hết cho 3 

Suy ra n chia cho 3 dư 1 hoặc n chia cho 3 dư 2

* Nếu n : 3 dư 1 

Suy ra n2 : 3 dư 1 

* Nếu n : 3 dư 2 

Suy ra n2 : 3 dư 1 

Suy ra n2 : 3 dư 1 với mọi n là số nguyên tố lớn hơn 3 

Suy ra n2 = 3k + 1 ( k thuộc N ; k lớn hon hoặc bằng )

Ta có n2 + 2006

        = 3k + 1 +2006

         = 3k + 2007

vì 3k chia hết cho 3 

     2007 chia hết cho 3 

Suy ra n2 + 2006 chia hết cho 3 

Suy ra n2 + 2006 là hợp số

Bình luận (0)