Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2= 17,2 . Xác định tên kim loại M .
Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M .
Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M .
Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M .
Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn
B. Al
C. Cr
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn
B. Al
C. Cr
D. Mg
Hòa tan 6,21 gam kim loại M trong V ml dung dịch HNO3 0,2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M và giá trị của V là:
A. Al và 8,4 lít
B. Mg và 8,4 lít
C. Mg và 4,2 lít
D. Al và 4,2 lít
X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí và là sản phẩm khử của N nên X là N2, N2O
Đặt nN2= x mol; nN2O= y mol
Ta có nX= x+ y= 0,075 mol
mX= nX.MX= 0,075.17,2.2= 28x+ 44y
Giải hệ trên có : x= 0,045 ; y=0,03
QT nhận e :
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (1)
0,24 0,3 ← 0,03 mol
2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (2)
0,45 0,54← 0,045
Theo PT (1), (2): nH+= 0,3+0, 54= 0,84 mol= nHNO3→ Vdd HNO3= 4,2 lít
QT cho e:
M → Mn++ ne
0,69/n 0,69 mol
Theo ĐL bảo toàn e : ne cho = ne nhận= 0,24+0,45= 0,69 mol
MM= mM/nM= 6,21 : 0,69/n=9n
Xét n=1, 2, 3 thì thấy chỉ có n=3, M=27 (Al) thỏa mãn
Đáp án D
Hòa tan hoàn toàn 7,29 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 1,792 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 51,12
B. 62,48
C. 76,68
D. 58,41
Đặt nN2O= x mol; nN2= y mol
Ta có nhhY= x+y= 1,792/ 22,4= 0,08 mol
mhhY=44x + 28y= 0,08.18.2
Giải hệ trên được x= 0,04 và y= 0,04
nAl= 0,27 mol= nAl(NO3)3
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,27→ 0,81 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,4 ← 0,04 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,32 ← 0,04 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,4+ 0,32= 0,72 mol <0,81 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 0,81- 0,72= 0,09 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,09 → 0, 01125 mol
Dung dịch X chứa 0,27 mol Al(NO3)3 và 0,01125 mol NH4NO3
→m=0,27.213+ 0,01125.80=58,41 gam
Đáp án D
hòa tan hoàn toàn 4,95 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít ( điều kiện tiêu chuẩn ) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 18,2 . xác định kim loại M ?
hòa tan hoàn toàn 4,95 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít ( điều kiện tiêu chuẩn ) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 18,2 . xác định kim loại M ?