Những câu hỏi liên quan
Lê Nam Phong
Xem chi tiết
vũ đức phúc
18 tháng 12 2016 lúc 21:33

Bạn dùng máy tính bỏ túi mà bấm nha
 

Lê Nam Phong
18 tháng 12 2016 lúc 21:52

Dùng máy tính có lúc ko đc ạ

Bà nội mày
7 tháng 2 2017 lúc 20:58

Dễ lắm dùng máy tính bỏ túi tính ra kết quả rùi nhấn nút S(=)D là được mà

Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Đoàn Gia Bảo
16 tháng 11 2021 lúc 14:32

cvxcvxfdxdfgdfghdrtedszxdfcxvcvnc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
sdsdfdfdf
22 tháng 10 2021 lúc 19:09

\(0,\left(8\right)\)

\(=0,8888.....\)

\(=\frac{8}{9}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Đậu Ngọc Thúy Hiền
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
5 tháng 7 2016 lúc 18:33

Ta có:

\(1,\left(703\right)=1+\frac{703}{999}\)

\(=\frac{999+703}{999}\)

\(=\frac{1702}{999}\)

\(=\frac{1702:37}{999:37}\)

\(=\frac{46}{27}\)

Phan Minh Vũ
Xem chi tiết
Phan Minh Vũ
23 tháng 10 2021 lúc 15:55

giúp mình với mọi người ơi

Khách vãng lai đã xóa
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Leo Cat
21 tháng 5 2016 lúc 18:03

a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)