Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = tan 2 x là
A. ∫ f ( x ) d x = tan x + C
B. ∫ f ( x ) d x = tan x - x + C
C. ∫ f ( x ) d x = x - tan x + C
D. ∫ f ( x ) d x = tan x + x + C
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x − cot 2 x ?
A. y = 1 sin x − 1 cos x .
B. y = tan x − cot x .
C. y = 1 sin x + 1 cos x .
D. y = tan x + cot x .
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x - c o t 2 x
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là nguyên hàm của hàm f ( x ) = x 3 ?
A. y = x 4 4 - 1
B. y = x 4 4 + 1
C. y = x 4 4
D. y = 3 x 2
Đáp án D
Phương pháp : Áp dụng công thức tính nguyên hàm
Cách giải :
Dễ thấy đáp án D không phải là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là nguyên hàm của f ( x ) = e 3 x
A. e 3 x
B. 3 e 3 x
C. 1 3 e 3 x
D. -3 e 3 x
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là một nguyên hàm của f ( x ) = cos π 2 - x
Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là một nguyên hàm của f(x) = cosxsinx ?
A. - 1 4 c o s 2 x + C
B. 1 2 sin 2 x + C
C. - 1 2 c o s 2 x + C
D. 1 2 c o s 2 x + C
Cho hàm số f(x)= tan 2 x có nguyên hàm là F(x). Đồ thị hàm số y = F(x) cắt trục tung tại điểm A(0; 2). Khi đó F(x) là
A. F(x) = tanx – x + 2.
B. F(x) = tanx + 2.
C. F ( x ) = 1 3 tan 3 x + 2
D. F(x) = cotx – x + 2.
Chọn A.
F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = ∫ tan 2 x d x = tan x - x + C
Vì đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm A(0; 2) nên C = 2.
Vậy F(x) = tanx – x + 2.