Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 12:23

Đáp án B

Ân Việt Nam
17 tháng 10 2021 lúc 19:31

đáp án b bạn

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2019 lúc 14:31

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2018 lúc 14:55

ĐCNN phải là ước số của 55,7  c m 3 ⇒ Dùng bình có ĐCNN 0,1  c m 3  vì các bình khác không thể cho số lẻ đến 0,7  c m 3 .

Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Hân
Xem chi tiết
Trịnh Mai Thảo Nguyên
14 tháng 12 2017 lúc 9:19

Câu 1 : 

Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.

*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 4:39

Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5  c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5

A - 299,15 không chia hết cho 0,5

B - 299,3 không chia hết cho 0,5

C - 299,2 không chia hết cho 0,5

Đáp án: D

Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
29 tháng 10 2020 lúc 20:22

Bạn học sinh này trả lời sai cmnr 

cách làm : (đây là theo ý mình nhé , ko biết đúng hay sai)

Đổ nước vào bình chia độ đến vạch 20cm

Sau đó bỏ thỏi thép vào , mực nước dâng lên một vạch mới 

Thể tích thỏi thép = giá trị mực nước sau khi dâng lên trừ cho 20 (trừ cho giá trị mực nước ban đầu khi chưa bỏ thỏi théo vào)

Đó làm thế thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 17:18

Đáp án A

Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
5 tháng 9 2017 lúc 22:43

sinh học đúng ko

Đỉnh Cao Bóng Đá
5 tháng 9 2017 lúc 22:44

Đây là Vật lí mà

newton7a
6 tháng 9 2017 lúc 9:05

1. đồng hồ kim loại là 10 ml 

2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2

3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:

+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.

+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ

+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn

+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)

vói V là thể tích