Những câu hỏi liên quan
xuan anh Phung
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
8 tháng 12 2016 lúc 23:25

a, Xét tam giác AOB và tg BOM có:

AO=OB  (gt)

AM=MB ( M là trung điểm của AB )

Chung cạnh OM

=> tg AOB = tg BOM ( c.c.c )

b, Vì tg AOB = tg BOM ( câu a )

=> góc AMO = góc BMO ( 2 góc tương ứng )

Mà góc AMO + góc BMO = 180o ( 2 góc kề bù )

=> Góc AMO=góc BMO=90o

=> OM vuông góc với AB

Mà Od vuông góc với OM

=> Od song song với AB.

THẾ LÀ XONG RỒI ĐẤY ! ^^ BẠN CẦN VẼ HÌNH KO ?

Bình luận (0)
Trương Mỹ Hoa
8 tháng 12 2016 lúc 23:40

Cái đầu tiên là AOM chứ ko phải là AOB nha!

Bình luận (0)
giúp mình
Xem chi tiết
Trần Triệu Vy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Đại Hào
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 8 2020 lúc 19:12

x O y z A B M

a) xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)

\(AO=BO\left(gt\right);\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(gt\right);\)OM là cạnh chung

=>\(\Delta AOM\)=\(\Delta BOM\)(c-g-c)

=> AM = BM (hai cạnh tương ứng )

=> M là trung điểm của AB

b) vì AO = BO

=> \(\Delta ABO\)là tam giác cân

vì OM là phân giác của AB 

=> OM vừa là đường cao của tam giác ABC

=> \(OM\perp AB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
17 tháng 12 2016 lúc 21:42

a, Xét tam giác AOM và tam giác BOM

Ta có: OA = OB ( giả thiết)

         góc AOM = góc BOM ( Ot là tia phân giác góc xOy)

         OM cạnh chung

Do đó: tam giác AOM = tam giác BOM ( c-g-c)

Bình luận (0)
Lê Đức Khanh
17 tháng 12 2016 lúc 21:52

làm tiếp đi bạn tôi k cho

Bình luận (0)
Calanth Jones
17 tháng 12 2016 lúc 21:54

đó mới là câu a thôi

còn bc nữa

mk sẽ giải hộ cậu sau nhé có thể là mai

Bình luận (0)
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Bình luận (0)
Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
린 린
22 tháng 12 2018 lúc 20:04

a, xét tam giác aom và tam giác bom có

oa=ob(gt)

góc aom=góc bom(gt)

om chung

=>tam giác aom=tam giác bom (cgc)

b,

Bình luận (0)