Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ko có tên
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 9 2018 lúc 20:49

\(B=x^2-x\)

\(B=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(B=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy Bmin = 1/4 <=> x = 1/2

P.s : đây là tìm B min

Trần Thanh Phương
24 tháng 9 2018 lúc 20:53

Còn cách nữa tìm Bmax :v

Vì \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\le x\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy Bmax = 0 <=> x = 0

Yến Nhi Ngọc Hoàng
24 tháng 9 2018 lúc 20:53

Ta có B= x- x= \(\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}\) =\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\) \(\le\frac{-1}{4}\)( vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\inℝ\))

Suy ra B\(\le\frac{-1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\) <=>\(x-\frac{1}{2}=0\) <=> \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy B max =\(\frac{-1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nhi Lê Yen
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
26 tháng 7 2016 lúc 9:01

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)

soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 16:39

b) Xét 2 trường hợp

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài

Minh Anh
4 tháng 9 2016 lúc 16:50

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)

=> Không tồn tại x

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x>2\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x< -\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x>2\) hoặc \(x< -\frac{2}{3}\)

Le Van Mi
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
26 tháng 7 2019 lúc 15:11

=> 4x . 2 = 3y . 5

8x = 15y

=> x = 15; y = 8

T.I.C.K GIÚP MK NHÉ!

ThUyenn
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
29 tháng 3 2022 lúc 15:15

A)    \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\\ x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\)

           \(x=\dfrac{22}{15}\)

b)\(\dfrac{7}{9}-x=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{4}{9}\)

C)\(x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{8}\\ x=\dfrac{9}{8}x\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{3}{4}\)

 

 

Niki
Xem chi tiết
Trà Ngô
12 tháng 8 2019 lúc 14:44

\(\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-2=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+1\\x=4+2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){5;6}

365
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
12 tháng 8 2019 lúc 13:17

\(\text{Th1: }\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}x\in\varnothing}\)

\(\text{Th2: }\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x\le2\end{cases}\Rightarrow1< x\le}2}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow x-1+2-x=4\)

\(\Leftrightarrow x-x=4-2+1\)

\(\Leftrightarrow0x=3\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

\(\text{TH3: }\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}x\ge1}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow x-1+x-2=4\)

\(\Leftrightarrow2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\left(\text{nhận}\right)\)

\(\text{TH4: }\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-2\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le2\end{cases}\Rightarrow}x\le2}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow1-x+2-x=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\left(\text{nhận}\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{7}{2}\right\}\)

Hà Phương Linh
Xem chi tiết
#❤️_Tiểu-La_❤️#
25 tháng 7 2017 lúc 7:55

Ta có : \(\frac{5}{7}=\frac{x}{63}\)

\(\Rightarrow\)   \(\frac{45}{63}=\frac{x}{63}\)

\(\Rightarrow\)    \(x=45\)

Vậy x = 45

                       Cbht !!! ❤️❤️❤️ 

Trịnh Lê Anh Vũ
25 tháng 7 2017 lúc 7:53

\(\frac{5}{7}=\frac{x}{63}\\ \Leftrightarrow5\times63=7x.\)

\(\Leftrightarrow315=7x\)

\(\Leftrightarrow x=45\)

Pokemon
25 tháng 7 2017 lúc 8:00

5/7 = x/63

5/7=x:9/63:9

5/7=x:9/7

x=5