Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 16:12

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
slyn
Xem chi tiết
trần ăn cặc
4 tháng 11 2021 lúc 15:55

kẹp nhiệt kế vào lồnoho

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 8:36

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Liên Bích
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trung Trực
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 21:15

Độ chênh lệch áp suất là :

\(Δh_{Hg}= 75 - 71,5=3.5 cmHg\)

Độ cao của ngọn núi là:

\(Δh_{kk}.d_{kk}=d_{Hg}.Δh_{Hg} \)

\(<=> Δh_{kk} .12,5=136000.3,5\)

\(<=> Δh_{kk}=476000=4760m\)

Bình luận (0)
Quỳnh Hương Hoàng
Xem chi tiết
Mai Phương Ngoc
Xem chi tiết
Thai Meo
13 tháng 11 2016 lúc 16:28

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

Bình luận (0)
Nhok_baobinh
Xem chi tiết
Phúc
24 tháng 12 2017 lúc 23:43

https://h.vn/hoi-dap/question/121610.html vui long hoi google truoc khi dang

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 9:12

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)