Những câu hỏi liên quan
minhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
8 tháng 3 2020 lúc 20:41

a)+)Tia BC và BD đối nhau.

\(C\in BC;D\in BD\)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

\(\Rightarrow BC+BD=CD\)

\(\Rightarrow4+2=CD\)

=>6cm=CD

Vậy CD=6cm

b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD

\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)

+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D

\(\Rightarrow MB+BD=MD\)

\(\Rightarrow MB+2=3\)

\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)

Vậy MB=1cm

c)  

d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác

Do đó số tia là:5+n(tia)

+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc

+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc

+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:

\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc

Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt

Phần c bn xem lại nha

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ánh Dương
8 tháng 3 2020 lúc 20:43

Phần c đúng đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
8 tháng 3 2020 lúc 20:54

À mk nhầm nha đọc lộn đề 

+)Ta có:\(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=112^o\)

+)Ta lại có:\(\widehat{xAC}=\widehat{xAB}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

+)Ta có:\(\widehat{BAy}=\widehat{yAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAD}\)

+)Điểm B nằm giữa 2 điểm D và C

=>Tia AB nằm giữa 2 tia AC và AD

Tia Ax là tia phân giác của \(\widehat{BAc}\);tia Ay là toa phân giác của \(\widehat{BAD}\)

=>Tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay 

\(\Rightarrow\widehat{xAB}+\widehat{BAy}=\widehat{xAy}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BAC}+\frac{1}{2}\widehat{BAD}=\widehat{xAy}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}\right)=\widehat{xAy}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.112^o=\widehat{xAy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=56^o\)

Vậy \(\widehat{xAy}=56^o\)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:10

- Bạn ơi đăng câu hỏi thì đăng cho rõ ràng nhé.

- Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:

AM=MN (gt)

Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

BM=CM (M là trung điểm BC).

=>Tam giác AMC= Tam giác NMB (c-g-c).

=>BN=AC=AE (2 cạnh tương ứng).

Góc MBN= Góc ACB (2 góc tương ứng).

Mà góc ACB+góc ABC + Góc BAC =1800 (tổng 3 góc trong tam giác ABC).

=>Góc MBN+Góc ABC+Góc BAC=1800

=>Góc ABN+ Góc BAC =1800.

- Ta có: AM=MN nên M là trung điểm AN.

- Ta có: Góc DAE + Góc DAB+ Góc BAC + Góc EAC =3600

=>Góc DAE+Góc BAC+1800=3600.

=>Góc DAE+ Góc BAC=1800

Mà góc ABN+ Góc BAC =1800 (cmt)

=>Góc DAE=Góc ABN.

- Xét tam giác DAE và tam giác ABN có:

DA=AB (gt) 

Góc DAE=Góc ABN (cmt)

AE=BN (cmt)

=> Tam giác DAE=Tam giác ABN (c-g-c)

=> DE=AN (2 cạnh tương ứng) mà AM=1/2 AN (M là trung điểm AN) nên AM=1/2 DE.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Linh
26 tháng 1 2022 lúc 10:45

Cho tam giác ABC có A nhỏ hơn 90 độ M là trung điểm của BC trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C Kẻ Ax vuông góc AB tren Ax  lấy D sao cho AD =AB trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B Kẻ Ay vuông góc AC  trên Ay lấy điểm E sao cho ae = AC Trên tia đối củaMA  lấy N sao cho MN = MA Chứng minh rằng AM bằng 1/2 DE e và am bằng ô vuông góc với DE

Bình luận (0)
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:18

- C/M AM vuông góc với DE. Gọi F là giao điểm của AM và DE.

- Ta có: Góc ADE= Góc BAN ( Tam giác DAE= Tam giác ABN)

Góc DAF+Góc DAB + Góc BAN=1800

=>Góc DAF+900+Góc ADE= 1800

=> Góc DAF+Góc ADE=900

=>Góc AFD =900

=> AM vuông góc với DE tại F.

Bình luận (0)
KHUC THÀNH TRUNG
Xem chi tiết
Tuan
7 tháng 9 2018 lúc 16:35

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

Bình luận (0)
KHUC THÀNH TRUNG
26 tháng 11 2019 lúc 18:48

Tuan bạn bị rảnh à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trúc Linh
Xem chi tiết
Vu Tran
1 tháng 11 2018 lúc 14:25

Giải 

Bạn cân hình cho vuông góc nha! Mình không cân được.

N A B M C E D

Hai tia AE và AC cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB và \(\widehat{BAC}< \widehat{BAE}=90^o\)nên tia AC nằm giữa hai tia AB và AE .

Do đó :

\(\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=\widehat{BAE}\)hay

\(\widehat{BAC}=90^o-\widehat{CAE}\left(1\right)\)

Tương tự ta cũng có :

\(\widehat{EAD}-90^o-\widehat{CAE}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\left(3\right)\)

Xét 2 tam giác ABC và EAD,chúng có : 

\(AB=AE\left(gt\right),\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\left(theo\left(3\right)\right),AC=AD\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

b) Do 2 tam giác ABC và AED = nhau ta có :

\(BC=ED\&\widehat{C}=\widehat{D}\left(4\right)\)

Ta lại có \(CM=\frac{1}{2}BC;DN=\frac{1}{2}ED\)Vì M và N là trung điểm của BC và AD .

=> CM = AN

Hai tam giác AMC = AND có :

AC = AD (gt) \(\widehat{C}=\widehat{D}\left(theo\left(4\right)\right),CM=DN\left(theo\left(5\right)\right)\)

Vậy \(\Delta AMC=\Delta AND\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
le trung kien
4 tháng 11 2016 lúc 13:10

ket ban voi to

Bình luận (0)
Dương Phú Tiến
4 tháng 11 2016 lúc 20:55

duoc roi toi chap nhan

Bình luận (0)
hoang sy hung
5 tháng 11 2016 lúc 19:56

12234

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết