biểu thức (-25) : 7 có số dư là -4 đúng hay sai
Cho phép tính sau: Phép chia đã cho có thương là 25 và số dư là 15. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Phép chia đã cho có thương là 25 và số dư là 15.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Đáp án A
Nếu a = 4529,b = 3073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4601. Đúng hay sai?
Nếu a=4529,b=3073 và c=7 thì:
a+b:c−357=4529+3073:7−357=4529+439−357=4968−357=4611
Vậy với a=4529,b=3073 và c=7 thì biểu thức a+b:c−357 có giá trị là 4611.
Mà 4611>4601.
Vây khẳng định đã cho là sai.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải, từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.
Nếu a=4529,b=3073 và c=7 thì:
a+b:c−357=4529+3073:7−357=4529+439−357=4968−357=4611
Vậy với a=4529,b=3073 và c=7 thì biểu thức a+b:c−357 có giá trị là 4611.
Mà 4611>4601.
Vây khẳng định đã cho là sai.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải, từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.
a) Tìm phép chia sai rồi sửa lại cho đúng:
32:6 = 5 (Dư 1)
63: 8=7 (dư 6)
8:5=1 (dư 3)
9:8=1 (dư 0)
b) Đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng:
3 + 4 x 9 = 63
16 - 16:2 = 0
9:3 + 6= 1
12:3 x 2=2
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
Trong 1 phép chia có dư, lấy số bị chia trừ đi tích của số chia và thương ta được 8 đơn vị. Vậy số dư trong phép chia đó là 7. Đúng hay sai?
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 đc số dư là 7, sau đó bạn Nam lại đem số a chia cho 36 thì đc số dư là 4 .
Nếu Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là đúng hay sai ?
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7, sau đó bạn Nam lại đem số a chia cho 36 thì được số dư là 4
Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là đúng hay sai ?
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7, sau đó bạn Nam lại đem số a chia cho 36 thì được số dư là 4.
Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là đúng hay sai?
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C
Ta có :
A = B x 22 + 7
A = C x 36 + 4
Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ
C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn
Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai
Vậy phép chia thứ hai là sai
Cho biểu thức H = 2+4+6+8+10+12+14. Thay một số dấu "+" bằng một số dấu "-" trong biểu thức H, bạn Tuấn tính ra kết quả là -18. Hỏi bạn Tuấn tính đúng hay sai? Vì sao?
Tổng các số trong dãy bằng
2+4+6+....+14=56 chia hết cho 4
Khi thay một số dấu "+" bằng một số dấu "-" trước một số thì kết quả mới sẽ thua 2 lần số sau dấu "-" mà tất cả các số trong dãy đều là số chẵn nên khi thay như vậy H vẫn sẽ chia hết cho 2*2=4
mà -18 không chia hết cho 4 nên Bạn tuấn tính sai
Bài1:Khi tính giá trị biểu thức:
(2+4+6+8+...+100)-(13+15+17+...+91+93)
Hồng tính ra kết quả là 40
Không tính giá trị biểu thức em có thể cho biết:Bạn hồng tính đúng hay sai?Vì sao
Bài 2:Huệ tính tích:
2x3x5x7x11x13x15x17x17x23x29x31x37=3999
Không tính tích em hãy cho biết Huệ tính đúng hay sai?Tại sao
Bài 3:Minh làm phép tính
(2+4+6+...+100+102): 3= 815
Không tính biểu thức em hãy cho biết Minh tính đúng hay sai?Tại sao?
2.ta có 2*3*5*7*11*13*15*17*23*29*31*37=3999
Có 2 thừa số là 2vaf 5 có tích tận cùng là 0
vậy thì không thể bằng 3999 vì 3999 là số lẻ
=>huệ tính sai
3.
(2+4+6+8)+...+100+102)=815*3
ta có :(2+4+8+...+100+102)=815*3 là tổng của các số chẵn nên keets quả là một cố chẵn
mà 815*3 có tận cùng là 5 (5 là số lẻ)
=>tính sai
còn bài 1 tự làm