so với thời kì trước phong trào độc lập dân tộc giai đoạn này có điểm gì nổi bật
Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có nét gì mới so với giai đoạn trước đó?
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.
Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có nét gì mới so với giai đoạn trước đó?
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản từng bước khẳng định vai trò lãnh đạo của họ
B. Cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ quyết liệt
C. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam
D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
Đáp án D
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản từng bước khẳng định vai trò lãnh đạo của họ
B. Cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ quyết liệt
C. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam
D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
Đáp án D
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân
trình bày những nét nổi bật trong phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á
Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939.
* Nguyên nhân :
- Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới
* Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1929 - 1939):
- Đầu năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh ,Gan-đi thực hiện đi bộ dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dânAnh ..
- Tháng 12 -1931 chiến dịch bất hợp tác mới được mọi người ủng hộ.
- Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động.,liên kết tất cả các lực lượng để hình thành Mặt trần thống nhất
- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.
Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong giai đoạn 1919-1939 so với giai đoạn trước là
A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản trên vũ đài chính trị
B. Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới- vô sản
C. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa phát xít
D. Hầu hết các cuộc đấu tranh đều giành thắng lợi
- Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong giai đoạn 1919-1939 so với giai đoạn trước là sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới- vô sản với biểu hiện là nhiều Đảng Cộng sản đã được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng ở các nước như ở: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 1: Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ những năm 1945 đến những năm 60 của thế kỷ XX?
Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới trong những năm 70, 90 của thế kỷ XX có gì khác so với những năm 60, 70?
Câu 1: Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ những năm 1945 đến những năm 60 của thế kỷ XX?
Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới trong những năm 70, 90 của thế kỷ XX có gì khác so với những năm 60, 70?