Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia inh
Xem chi tiết
nguyễn gia inh
30 tháng 11 2021 lúc 18:03

nhanh giúp mình nha

 

Bình luận (0)
Tran Hông
Xem chi tiết
fox2229
29 tháng 10 2021 lúc 20:52

nghệ thuật :cụm từ rủ nhau gợi vẻ thân thiết

câu hỏi tu từ tự nhiên ,lắng đọng,tâm tình

Bình luận (1)
Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 10 2023 lúc 20:08

- Hai câu thơ cuối:

+ Cách gieo vần: Vần lưng "on" ( mòn - non ) 

+ Cách ngắt nhịp: 2/4 ( câu lục ) và 2/2/4 ( câu bát ).

- Biện pháp tu từ điệp từ "xem" được lặp lại ba lần. Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

+ Lời rủ rê đồng thời cũng là lời giới thiệu thắng cảnh của Hà Nội.

+ Cho thấy niềm tự hào về vẻ đẹp của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung

Bình luận (3)
Vũ thị dung
9 tháng 4 lúc 22:08

Hà nội của ta cu

Ở Hà Nội

 

Bình luận (0)
Vũ thị dung
9 tháng 4 lúc 22:14

Thể hiện cảm xúc của em khi thấy một cảnh đẹp

Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp quê hương

I'm chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn nêu tình trạng cảm xúc về cảnh đẹp của đất nước em đến Phú Quốc một lần và..... đến đó em được tắm ở những....... nước xanh trong vắt như bánh kem bài dài bài sao em được............. xây lâu đài cát trên khắp nơi đây còn có những........ chạy dài thăm những nàng chài nhọ ven biển được........... tiếp đón Hồng Hậu em mong Hòn đảo này sẽ..  ....... .............. những cái tên của nó

....

 

.

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 2 2022 lúc 22:42

Tham khảo:

Câu 1:

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”   Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu. Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

Câu 2:

 

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ…

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Ca dao dân ca là một bộ phận văn học đặc sắc trong nền văn học Việt Nam. Những bài ca dao ngắn gọn nhưng nội dung ý nghĩa thì vượt lên trên giới hạn của câu chữ. Trong kho tàng ca dao ấy có rất nhiều những bài ca dao nói về tình cảm gia đình, tình anh em, tình yêu nước và đặc biệt còn có cả sự tự hào những cảnh đẹp và truyền thống lịch sử nước nhà. Bài ca dao Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ là một bài ca dao như thế.

Ba câu thơ đầu trong bài ca dao thể hiện sự mời gọi và những cảnh đẹp nên thơ trữ tình nơi Hồ Gươm nơi ngày xưa vua Lê Lợi đã trả gươm cho rùa vàng:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

binh giang ru nhau xem canh kiem ho
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn

!
Hai từ “Rủ nhau” thể hiện sự mời gọi, sự thân thiện và háo hức với những cảnh đẹp nơi Hồ Gươm lộng gió. Động từ “xem” kết hợp các địa danh như Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn và những cái tên như Đài Nghiên, tháp Bút như vừa liệt kê ra những cảnh đẹp lại vừa như mời gọi du khách đến nơi đây. Từng câu thơ thể hiện được sự tự hào của tác giả nói riêng của nhân dân ta nói chúng về truyền thống quý báu của dân tộc ta được thể hiện một cách cụ thể qua những địa danh nơi Hồ Gươm.

Đặc biệt câu thơ cuối “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” vừa là một câu hỏi lại vừa là một câu nói biết ơn đến những thế hệ ông cha đã gây dựng nên cho con dân Việt Nam chúng ta một đất nước tươi đẹp hòa bình như hôm nay.

Có thể nói cả bài ca dao đã vẽ lên một cảnh đẹp Hồ Gươm của nước ta. Ở đây chúng ta không những được tận hưởng những cảnh đẹp nên thơ trữ tình mà chúng ta còn tự hào về truyền thống dân tộc và biết ơn quý trọng công sức của cha ông.

Bình luận (7)
sky12
10 tháng 2 2022 lúc 22:54

Câu 1:

- Ngẩng đầu: Thể hiện hành động nhìn lên ánh trăng sáng của tác giả từ đó gợi sự liên tưởng từ không gian nhỏ bé hướng tới một nơi rộng lớn hơn (trong đó đặc biệt là về quê hương).Gợi nỗi niềm nhớ quê của người con xa xứ bấy lâu.

- Cúi đầu: Khắc họa nỗi nhớ da diết,tình cảm của tác giả với quê hương.Không chỉ vậy,trong thứ tình cảm ấy còn mang một chút hổ thẹn,buồn tủi của một người con xa cách quê nhà nhiều năm.

\(\Rightarrow\) Hai hành động liền nhau cho ta thấy sự mạch lạc trong cảm xúc của nhân vật trữ tình(ở đây là tác giả) đồng thời thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Lý Bạch.

Câu 2: Tham khảo

Câu thơ kết cất lên như sự thăng hoa của cảm xúc tự hào: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này”. Như vậy, Hà Nội chính là biểu tượng cho vẻ đẹp của cả nước. Nó vừa là vẻ đẹp tự nhiên vừa là vẻ đẹp linh thiêng trong tâm hồn dân tộc. Đại từ “ai” phiếm chỉ được sử dụng thể hiện lòng biết ơn, sự thành kính của con người đối với lớp lớp cha ông đã dày công bồi đắp công trình.

Bình luận (0)
Đỗ Huy
11 tháng 2 2022 lúc 0:29

bài này khá hay

Bình luận (0)
Phở bò Hà Nội
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
7 tháng 1 2022 lúc 18:15

       nb,kmk

Bình luận (1)
hoàng thị thanh hoa
7 tháng 1 2022 lúc 18:15

kuj5tvgbybybyby jpiyu  

 

Bình luận (0)
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thảo Tiên
13 tháng 12 2021 lúc 20:10

.....???????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hồng Thương
13 tháng 12 2021 lúc 20:13
Được lặp lại 2lần
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:14
Ai mà by đc???
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Selina Moon
Xem chi tiết
Hoàng Tony
28 tháng 2 2016 lúc 13:20

nếu là câu cuối thì như này: 

Trong bài ca dao trên,câu kết là một câu hỏi tu từ. “Hỏi ai” là phiếm chỉ, gợi ra nhiều bâng khuâng, man mác. “Ai” là ông cha, tổ tiên. “Ai” là nhân dân vĩ đại, những con người vô danh, như nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:

“Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”

(“Đất nước”)

Lòng biết ơn tổ tiên ông cha, biết ơn nhân dân đã được nói lên một cách xúc động qua câu hỏi tu từ. Cảm xúc như nén lại: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”.

Có thể coi bài ca dao Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Bốn câu ca dao 28 chữ mà nêu lên được năm cảnh đẹp của Hà Nội mến yêu: cảnh Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút. Bút pháp liệt kê và điệp ngữ như mở rộng, như tô đậm bao thắng cảnh, càng xem càng thích thú. Tình yêu Hà Nội, yêu quê hương đất nước là cảm hứng của bài ca.

----------

 

Bình luận (1)
Hoàng Tony
28 tháng 2 2016 lúc 13:00

Đây là bài ca dao nói về cảnh đẹp của Hà Nội. Tục truyền, vua nhà Lý đi tìm đất đóng đô, ngang qua đây thấy có rồng bay vút lên trời, cho là điềm lành, bèn quyết định dừng lại, cho xây dựng kinh thành và đặt tên là Thăng Long.

 

Lịch sử của Thăng Long Đông Đô – Hà Nội đã ngót ngàn năm. Hàng trăm thế hệ nối tiếp nhau đổ mồ hôi, xương máu để xây dựng mảnh đất này thành gương mặt tiêu biểu cho nước Việt ngàn năm văn hiến. Hà Nội được coi là một vùng đất thiêng, là nơi kết tụ tinh hoa của quốc gia, dân tộc. Thủ đô đã đứng vững qua bao phen khói lửa, bao cuộc chiến tranh đau thương và oanh liệt chống giặc ngoại xâm. Bởi vậy cho nên người Hà Nội rất đỗi tự hào khi giới thiệu về Hà Nội:

 

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?

 

Cái tên hồ Hoàn Kiếm gắn liền với một truyền thuyết lịch sử đẹp đẽ. Truyện kể rằng vào thế kỉ XV, dưới ách đô hộ của giặc Minh, nhân dân ta phải chịu bao điều cơ cực. Mọi người căm giận quân xâm lược đến tận xương tủy. Nghĩa binh Lam Sơn buổi đầu nổi dậy, lực lượng còn non yếu nên Long Quân đã kín đáo cho Lê Lợi mượn thanh bảo kiếm để đánh giặc giữ nước. Sau khi quét sạch mấy chục vạn quận xâm lược Minh ra khỏi bờ cõi, Lê Lợi lên ngôi vua, dựng lại nền độc lập, thống nhất Tổ quốc. Nhân buổi nhàn du, vua Lê đã cùng quần thần đi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng. Bỗng có một con Rùa Vàng rất lớn nổi lên mặt nước. Thuyền đi chậm lại. Tự nhiên nhà vua thấy thanh gươm đeo bên mình động đậy. Rùa Vàng bơi đến trước thuyền và nói: Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân ! Vua Lê rút gươm quăng về phía Rùa Vàng. Rùa Vàng đớp lấy thanh gươm và lặn nhanh xuống nước. Một lúc lâu sau, vệt sáng vẫn còn le lói dưới đáy hồ sâu. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

 

Hồ Gươm nằm giữa lòng thành phố là một thắng cảnh xinh tươi của Thủ đô. Giữa hồ có đền Ngọc Sơn nép mình dưới bóng râm cổ thụ, có Tháp Rùa xinh xắn xây trên gò cỏ quanh năm xanh mướt.

 

Lối vào đền là một cây cầu nhỏ cong cong sơn màu đỏ có tên Thê Húc (tức là nơi ánh sáng ban mai đậu lại). Hai bên là Đài Nghiên, Tháp Bút do nhà thơ Nguyễn Siêu xây dựng vào giữa thế kỉ XIX. Đền Ngọc Sơn thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo – vị anh hùng dân tộc nổi tiếng đời nhà Trần và thờ Văn Xương đế quân – một vị thần trông coi về văn học – vì Hà Nội được coi là xứ sở của văn chương thi phú.

 

Bình luận (1)
Hoàng Tony
28 tháng 2 2016 lúc 13:00

tick nha

Bình luận (0)
12332222
Xem chi tiết