Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng Trần
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
HằngAries
5 tháng 1 2020 lúc 11:28

Xét tam giác ABE và tam giác AME có:

AM=AB(gt)

BAE=MAE(AE là tia phân giác BAC)

AE là cạnh chung

=>tam giác ABE=tam giác AME(c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
5 tháng 1 2020 lúc 9:55

a)  Tam giác ABE = tam giác AME (c.g.c)

b) Từ tam giác ABE = tam giác AME ở câu a 

=> góc AEB = góc AEM  ,  BE = EM

=> góc IEB = góc IEM , BE= EM

Tam giác BIE = tam giác MIE (c.g.c)

=> IB = IM

=> I là trung điểm BM

c) tam giác ENB = tam giác ECM (c.g.c)

    

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
5 tháng 1 2020 lúc 10:09

ko can lam d) dau , sai de V

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
5 tháng 1 2020 lúc 10:12

A B C I E M N 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác AME

có: AB = AM (gt)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(gt)

 AE :chung

=> t/giác ABE = t/giác AME (c.g.c)

b) Xét t/giác ABI và t/giác AMI

có: AB = AM (gt)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

  AI :chung

=> t/giác ABI = t/giác AMI (c.g.c) 

=> BI = IM (2 cạnh t/ứng)

=> I là trung điểm của BM

(Cách khác: sử dụng đường trung trực)

c) Xét t/giác ENB và t/giác ECM

có: EN = EC (gt)

  BE = EM (do t/giác ABE = t/giác AME)

 \(\widehat{BEM}=\widehat{MEC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ENB = t/giác ECM (c.g.c)

d) (Xem lại đề) : sửa CM A, B, M thẳng hàng

Ta có: t/giác ENB = t/giác ECM (Cmt)

=> \(\widehat{NBE}=\widehat{EMC}\) (2 góc t/ứng)

t/giác ABE = t/giác AME (cmt)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AME}\) (2 góc t/ứng)

Ta lại có: \(\widehat{AME}+\widehat{EMC}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{NBE}=\widehat{EMC}\)(cmt); \(\widehat{ABE}=\widehat{AME}\)(cmt)

=> \(\widehat{ABE}+\widehat{EBN}=180^0\)

=> A, B, M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Van Gia Huy
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng