Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 8 2018 lúc 16:42

Tham khảo ( nguồn lazi.vn )

(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
đồng (kim loại)
đồng (đơn vị tiền tệ)
đồng lòng

Ngânn Matcha
Xem chi tiết
Minh Thư
25 tháng 12 2016 lúc 11:15

Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!

Chúc bạn học tốt!

Ngô Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
21 tháng 11 2017 lúc 19:00

+) Từ đồng âm khác nghĩa : là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau 

   vd : bàn có nhiều nghĩa : 

   - ngĩa 1 : là vật gắn vs tuổi học sinh , dùng để học ở trường lớp (cái bàn này là của bố em làm cho em từ năm ngoái )

  - nghĩa 2 : là hoạt động nói chuyện , hay trao đổi về vấn đề gì đó ( chúng em đang bàn về vc tổ chức tiệc 20-11 cho cô giáo chủ nhiệm ) 

+ ) Từ nhiều nghĩa  ; có cùng cấu tạo , có nhiều nghĩa và nghĩa có thể mở rộng hoặc hẹp.

      vd : chân có 2 nghĩa 

      - nghĩa 1 : là bộ phận của con người dùng để đứng vững hoặc di chuyển . ( bàn chân của em )

      - nghĩa 2 : là đường thẳng nối liễn giữa trời và biển ( chân trời kia đẹp quá ! )

Songoku Sky Fc11
21 tháng 11 2017 lúc 18:55

Cho ví dụ để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm (hai ví dụ từ nhiều nghĩa, hai ví dụ từ đồng âm) - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
21 tháng 11 2017 lúc 18:56

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa 

VD: đồng tiền ( chỉ tiền tiêu ) và tượng đồng ( tượng được làm bằng đồng )

Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển . Từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau 

VD: Răng người và răng của chiếc cào

Liên hệ : Đều chỉ vật nhọn , nhô ra ở phía trước

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2018 lúc 1:56

Đáp án

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.

Ví dụ:

   + Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

   + Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

tttttttttttttt
Xem chi tiết

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

Khách vãng lai đã xóa

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
11 tháng 3 2020 lúc 21:23

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Khách vãng lai đã xóa
Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Bùi Hà 	An
27 tháng 10 2020 lúc 19:13

+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn

+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển

+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.

VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn

       NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )

Khách vãng lai đã xóa
Văn Khánh Như
27 tháng 10 2020 lúc 19:19

Thanks bạn Bùi Hà An nhiều nhé!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Phúc
27 tháng 10 2020 lúc 19:23

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm khác nhau về nghĩa . Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1 số nghĩa chuyển

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hà Anh
Xem chi tiết
๛๖ۣۜPɦượηɠ ๖ۣۜCửυツ
24 tháng 11 2019 lúc 21:58

+Từ ghép:

- Những từ có quan hệ với nhau về nghĩa.

Vd: Bà ngoại, ông ngoại,...

+Từ láy:

- Các tiếng có quan hệ láy âm

Vd: lung linh, lấp lánh,...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
24 tháng 11 2019 lúc 22:04

- Từ láy : loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.

VD : lanh lảnh, ngòn ngọt.

- Từ ghép : từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa. Trong tiếng Việt, từ ghép có hai loại đó chính là ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

+ Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.

VD: Chúng ta có tiếng chính là ” Thịt “. với từ ” Thịt ” chúng ta có thể tạo ra các từ ghép như : thịt bò, thịt heo, thịt thỏ.

+ Trong từ ghép đẳng lập, các tiếng ngang nhau về nghĩa.

VD : xe cộ, cấy cối.

#Panda

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Suri
25 tháng 11 2019 lúc 12:05

từ láy: quan hệ về mặt láy âm

vd:lộng lẫy , lung linh......

từ ghép:quan hệ về mặt ý nghĩa

Khách vãng lai đã xóa
hot girl ca tinh
Xem chi tiết
vuong que chi
20 tháng 10 2017 lúc 20:17

bn tra Google cho nhanh

Trần Quyền linh js
20 tháng 10 2017 lúc 20:18

đồn nghĩa tôi tao

trái nghĩa thôi thơm

đồng âm tao tao

Trương Võ Hà Nhi
20 tháng 10 2017 lúc 20:21

con lợn-con heo

đi-về;cao-thấp

con đường rộng-cho chút đường vào nước

Giang Nguyễn Hải
Xem chi tiết