nêu nét chính về pháp luật thời lý. cho biết sự cần thiết và các tác dụng của pháp luật
em hiểu thế nào là chính sách " ngụ binh ư nông" của nhà Lý
nêu nét chính về pháp luật, quân đội nhà Lý.Cho biết sự cần thiết và tác dụng pháp luật.
-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
nêu nét chính về pháp luật, quân đội nhà Lý.Cho biết sự cần thiết và tác dụng pháp luật.
-Năm 1054 nhà Lý ban hành bộ luật hình văn đầu tiên của nước ta đó là bộ luật Hồng Thư.
+Nội dung
-Bảo vệ nhà vua, Bảo vệ cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp, người phạm tội bị trừng trị rất nghiêm khắc.
-quân đội nhà lý dược chia làm 2 bộ phận gồm:
+Cấm quân
+Quân địa phương
Các vũ khí được sử dụng là giáo mác cung nỏ máy bắn đá
ngoái ra nhà lý còn ban hành chính sách NGỤ BINH Ư NÔNG (gửi quân lính ở nhà nông)
+Tác dụng của pháp luật
-ổn định xã hội
-Bảo vệ nhà vua, Bảo vệ cung điện
-Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Lý. Cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật
- Cho biết em hiểu thế nào về chính sách" ngụ binh ư nông " của nhà Lý
- Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tủ trưởng dân tộc miền núi và nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?
Giup mk với ! MK ĐANG CẦN GẤP ?
1.
+Luật pháp:
-1042, Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư
+Quân đội:
Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương
-Thi hành chính sách "Ngụ binh - Ư nông"
-Gồm các binh chủng: Bộ binh và thủy binh, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khí cung tên, giáo mác
-xây dựng và tạo quan hệ với các nước láng giềng
-Nhà Lý thi hành gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng
2."Ngụ binh ư nông" là chính sách lấy quân dân từ nông dân, thời bình họ làm công tác tăng gia sản xuất, thời chiến họ gia nhập quân đội, bảo vệ nứoc nhà.
Ngự binh ư nông: cho 1 toán lính về nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên nhau như vậy.Còn khi có chuyện gấp thì cho gọi tất cả quân lính đều đi tham chiến.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
nêu tình hình pháp luật và quân đội thời lý,hãy cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật
giúp nha, hic
a.Luật pháp:
-Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
b.Quân đội:
-Gồm hai bộ phận cấm quân và quân địa phương
-Thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"
-Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng
Sự cần thiết và tác dụng của pháp luật
Muốn giữ được an ninh xã hội thì cần có luật pháp bởi vì nếu không có luật pháp thì xã hội không ổn định ,xã hội không có sự công bằng .Luật pháp là cán cân công bằng xừ phạt những kẻ có tội và bảo vệ những người không có tội.Xã hội càng phát triển đòi hỏi luật pháp càng hoàn chỉnh.
Quân đội thời lý gồm cấm quân và quân địa phương.
Tick mình nha
.GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RÙI.
2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Nêu những nét chính về pháp luật ,quân đội thời Trần?
-Pháp luật thời Trần có điểm gì so với pháp luật thời Lý?
-Trình bày nét nổi bật của quân độ thời Trần
Câu 1 : Những nét chính của quân đội, pháp luật nhà Trần :
* Quân đội:
• Gồm có cấm quân và quân địa phương:
- Cấm quân: bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua
- Ở xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
- Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
* Pháp luật :
- Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật”
- Hình luật nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung them
- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo
nhà trần được vua trần đứng đầu, còn nhà lý là vua lý đứng đầu
Quân đội
Gồm cấm quân và quân ở các lộ
Thực hiện chính sách "Ngụ Binh Ư Nông"
Theo chủ trương"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Pháp luật
Ban hành Quốc triều hình luật
Nội dung: Giống thời Lý
Bổ sung: Xác nhận quyền tư hữu tài sản, việc mua bán ruộng đất
1,Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Trần. Pháp luật dưới thời nhà Trần có điểm mới gì so với pháp luật thời Lý?
2, Trình bày nét nổi bật của quân đội thời Trần.
Câu 1 :
Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.
+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý
Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).
+, Quân ở các lộ
+, Ở các làng xã thì có hương binh.
+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu
+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"
+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc
Câu 2 :
Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.
mk có bổ sung them cho Hoàng Sơn Tùng: khác nhau
- bộ luật nhà lý : chỉ có vua, quan, công chúa và hoàng tử mới được sở hữu ruộng đất
- bộ luật nhà Trần : nhân dân được quyền sở hữu và buôn bán ruộng đất
Nêu những nét chính về pháp luật quân đội thời Trần.Pháp luật dưới thời nhàTrần có điểm gì mới so với pháp luật thời Lý?
Trình bày nét nổi bật của quân đội thời Trần?
Pháp luật :
+ Ban hành " Quốc triều hình luật :
+ Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện .Thẩm hình viện là cơ quan chuyên xét xử kiện cáo .
=> So với thời Lý , pháp luật thời Trần tăng cường và hoàn thiện hơn .
Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Trần.Pháp luật dưới thời nhà Trần có điểm gì mới so với pháp luật thời Lý.
* Những nét chính về pháp luật thời Trần :
- Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật
- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử luận
- Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần
- Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc
* Những nét chính về quân đội thời Trần :
- Quân đội thời Trần gồm 2 bộ phận :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
Ở các lộ : chính binh, phiên binhỞ các xã : hương binh+ Chủ trương : '' Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ''
+ Thực hiện chính sách '' ngụ binh ư nông ''
+ Quân đội thường xuyên luyện tập võ nghệ
* Pháp luật dưới thời nhà Trần có điểm mới so với pháp luật thời nhà Lý :
- Nhà Trần ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật
- Hình luật của nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm
- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử luận