Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiet Nguyen
Xem chi tiết
Hyun Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 12:00

Em tham khảo!

Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath 

KuDo Shinichi
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 10:16

 n^4+4 
=n^4+4n^2+4-4n^2 
=(n^2+2)^2-4n^2 
=(n^2-2n^2+2)(n^2+2n^2+2) 
={(n-1)^2+1}{(n+1)^2+1} # 
lúc này có hai truong hợp xảy ra 
*(n-1)^2+1=1-->(n-1)^2=0 
--->n-1=0-->n=1 
Thay vào # ta được: n^4+1=5(là số nguyên tố ) 
*(n+1)^2+1=1-->(n+1)^2=0-->n=-1(loại vì n là số tự nhiên 
Vậy n=1 thì n^4+4=5 là số nguyên tố

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:31

Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)

Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)

Với \(x\ge2\) ta có:

\(n^5+n^4+1\)

\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)

Vậy \(n=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:37

Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT

Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT

Với \(n\ge2\) ta có:

\(A=n^8+n+1\)

\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)

Vậy \(n=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 19:17

1) Để n5+n4+1 là số chính phương thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+n+1=1\\n^5+n^4+1=n^2+n+1\end{cases}}\)

TH1: \(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\left(n\inℕ\right)\)

Thử lại sai

TH2: \(n^2+n+1=n^5+n^4+1\)

\(\Leftrightarrow n^5-n^2+n^4-n=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}\)

Thử lại thấy n=1 thỏa mãn

Vậy n=1

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 5 2015 lúc 23:24

n4 + 4 = (n2)2 + 4.n2 + 4 - 4.n2​  = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 - 2n) . (n2 +2 + 2n) = [(n -1)2 + 1] . [(n + 1)2 +1] 

Vì n là số tự nhiên nên xét các trường hợp

-Nếu n = 0 thì n4 + 4 = [(0 - 1)2 + 1] . [(0 + 1)2 + 1] = 2 . 2 = 22 là hợp số, loại

-Nếu n = 1 thì n4 + 4 = [(1 - 1)2 + 1] . [(1 + 1)2 +1] = 1 . 5 = 5 là số nguyên tố, chọn

-Nếu n > 1 thì n4 + 4 là tích của hai số lớn hơn 1 là [(n -1)2 + 1] và [(n + 1)2 +1] . Tích của hai số lớn hơn 1 luôn là hợp số, loại

                  Vậy n = 1 để n4 + 4 là số nguyên tố.

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
27 tháng 8 2017 lúc 15:34

n4 + 4 = (n2)2 + 4.n2 + 4 - 4.n2​  = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 - 2n) . (n2 +2 + 2n) = [(n -1)2 + 1] . [(n + 1)2 +1] 

Vì n là số tự nhiên nên xét các trường hợp

-Nếu n = 0 thì n4 + 4 = [(0 - 1)2 + 1] . [(0 + 1)2 + 1] = 2 . 2 = 22 là hợp số, loại

-Nếu n = 1 thì n4 + 4 = [(1 - 1)2 + 1] . [(1 + 1)2 +1] = 1 . 5 = 5 là số nguyên tố, chọn

-Nếu n > 1 thì n4 + 4 là tích của hai số lớn hơn 1 là [(n -1)2 + 1] và [(n + 1)2 +1] . Tích của hai số lớn hơn 1 luôn là hợp số, loại

                  Vậy n = 1 để n4 + 4 là số nguyên tố.

hoang khanh ly
10 tháng 12 2019 lúc 13:11

hoàng việt sai thì phải

Khách vãng lai đã xóa
Cong Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:53

\(P=n^4+4\) là số nguyên tố

mà \(n^4\) là số nguyên tố khi \(n=1\) và \(4\) là hợp số

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;5;7;...2k+1\right\}\left(k\in N\right)\)

hbfbhdfchcjxcfdfs
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
20 tháng 12 2019 lúc 20:34

P là số nguyên tố

=> n ( 4 - n ) là số nguyên tố

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\4-n=1\end{cases}}\)

Vì n > 4 - n => 4 - n = 1 => n = 3

Vậy n = 3 thì P là số nguyên tố 

Khách vãng lai đã xóa