Những câu hỏi liên quan
Vũ Hải Long 4
Xem chi tiết
Vũ Hải Long 4
30 tháng 11 2021 lúc 22:59

ai tham gia thì nhắn nha

Bình luận (6)
•Mèo Kammy•
1 tháng 12 2021 lúc 10:00

Khi nào bắt đầu zậy bẹn

Bình luận (0)
HANG PHAM
2 tháng 12 2021 lúc 20:05

tui tham giA

Bình luận (0)
Uchiha Shisui
Xem chi tiết
Uchiha Shisui
6 tháng 10 2017 lúc 21:32

Một hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm là một hội nghị do một quốc gia không thuộc ASEAN tổ chức để đánh dấu một dịp kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và quốc gia tổ chức. Quốc gia tổ chức mời các lãnh đạo chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN tới để thảo luận tương lai của việc hợp tác và đối tác.

Cuộc họpChủ nhàĐịa điểmNgàyGhi chú
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Nhật Bản Nhật BảnTokyo11, 12 tháng 12 năm 2003Để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập quan hệ ASEAN và Nhật Bản. Hội nghị thượng đỉnh này cũng đáng chú ý bởi là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức bên ngoài ASEAN và một quốc gia phi ASEAN bên ngoài vùng.
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN – Trung Quốc Trung QuốcNam Ninh30, 31 tháng 10 năm 2006Để kỷ niệm lần thứ 15 ngày thiết lập quan hệ ASEAN và Trung Quốc
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Hàn Quốc Hàn QuốcJeju-do1, 2 tháng 6 năm 2009Để kỷ niệm lần thứ 20 ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc

Diễn đàn Khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) là một cuộc đối thoại chính thức, đa bên trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Tới thời điểm tháng 7 năm 2007, nó gồm 27 bên tham gia. Các mục tiêu của ARF là khuyến khích đối thoại và tham vấn, và thúc đẩy xây dựng lòng tin và chính sách ngoại giao ngăn chặn trong khu vực.[40] ARF được tổ chức lần đầu năm 1994. Các bên tham gia ARF hiện tại như sau: toàn bộ thành viên ASEAN, Úc, Bangladesh, Canada, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, New Zealand, Pakistan, Papua New Guinea, Nga,Timor-Leste, Hoa Kỳ và Sri Lanka.[41] Trung Hoa Dân Quốc (cũng gọi là Đài Loan) đã bị trục xuất từ khi ARF thành lập, và các vấn đề về Eo biển Đài Loan không được thảo luận tại các cuộc họp của ARF cũng như được đề cập tới trong Tuyên bố của Chủ tịch ARF.

Các cuộc gặp khác[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các cuộc họp ở trên, các cuộc họp thường xuyên khác[42] cũng được tổ chức.[43] Chúng bao gồm Cuộc họp Bộ trưởng ASEAN Thường niên[44] cũng như các uỷ ban nhỏ hơn khác, như Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á.[45] Các cuộc họp tập trung vào các chủ đề riêng biệt, như quốc phòng[42] hay môi trường,[42][46] và do các Bộ trưởng, thay vì các nguyên thủ quốc gia tham dự.

Cộng Ba[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Cộng Ba là một cuộc họp giữa ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, và chủ yếu được tổ chức trong mỗi kỳ họp thượng đỉnh ASEAN.

Diễn đàn Hợp tác Á-Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) là một quá trình đối thoại không chính thức được đưa ra sáng kiến năm 1996 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á và châu Âu, đặc biệt giữa các thành viên Liên minh châu Âu và ASEAN.[47]ASEAN, được đại diện bởi vị Tổng thư ký của mình, là một trong 45 đối tác ASEM. Họ cũng chỉ định một đại diện trong ban quản lý Quỹ Á-Âu (ASEF), một tổ chức văn hoá xã hội gắn liền với cuộc Gặp gỡ.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga là một cuộc gặp gỡ hàng năm giữa các lãnh đạo các quốc gia thành viên và Tổng thống Nga.

Cộng đồng kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN đã nhấn mạnh trên việc hợp tác khu vực trong "ba trụ cột" về an ninh, văn hoá xã hội và hội nhập kinh tế.[48] Các nhóm khu vực đã có những thành quả lớn nhất trong hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.[49]

Khu vực Tự do Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Nền tảng của AEC là Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), một kế hoạch thuế xuất ưu đãi bên ngoài chung để khuyến khích dòng chảy tự do của hàng hoá bên trong ASEAN.[49] Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA) là một thoả thuận của các quốc gia thành viên ASEAN liên quan tới chế tạo địa phương tại mọi quốc gia ASEAN. Thoả thuận AFTA được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Singapore.[50] Khi thoả thuận AFTA được ký lần đầu tiên, ASEAN có sáu thành viên, là, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Việt Nam gia nhập năm 1995, Lào và Myanmar năm 1997, và Campuchia năm 1999. Những thành viên gia nhập sau vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định của AFTA, nhưng họ đã chính thức được coi là một phần của AFTA khi họ bị yêu cầu ký thoả thuận này khi gia nhập vào ASEAN, và được trao các khung thời gian dài hơn để đạt tới các quy định về miễn giảm thuế của AFTA.[51]

Khu vực Đầu tư Toàn diện[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) sẽ khuyến khích dòng chảy tự do của đầu tư bên trong ASEAN. Các nguyên tắc chính của ACIA như sau[52]

Mọi ngành công nghiệp đều phải được mở cửa cho đầu tư, ngoại trừ những ngành sẽ từ từ bị loại bỏ theo lộ trìnhQuy tắc đối xử quốc gia được trao ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN với ít ngoại lệHạn chế ngăn trở đầu tưHợp lý hoá quá trình và các thủ tục đầu tưTăng cường minh bạchTiến hành các biện pháp khuyến khích đầu tư

Việc thực hiện đầy đủ ACIA với việc loại bỏ các danh sách ngoại lệ hiện tại trong chế biến nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp và khai thác mỏ được quy định vào năm 2010 cho hầu hết thành viên ASEAN và năm 2015 cho Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam.[52]

Thương mại trong Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Một Thoả thuận Khung của ASEAN về Thương mại trong Dịch vụ được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Bangkok tháng 12 năm 1995.[53] Theo AFAS, các quốc gia thành viên ASEAN tham gia vào các vòng đàm phán tự do hoá thương mại trong dịch vụ liên tục này với mục tiêu ngày càng tạo ra các cam kết cấp độ cao hơn. Các cuộc đàm phán đã dẫn tới các cam kết đặt ra các lộ trình cho các cam kết cụ thể là một bộ phận của Thoả thuận Khung. Các lộ trình thường được gọi là các gói cam kết dịch vụ. Hiện tại, ASEAN đã ký kết bảy gói cam kết theo AFAS.[54]

Thị trường hàng không duy nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Thị trường Hàng không Duy nhất ASEAN (SAM), do Nhóm Làm việc Vận tải Hàng không ASEAN đệ trình, được Cuộc họp các Quan chức Vận tải Cao cấp ASEAN ủng hộ, và được các Bộ trưởng Vận tải ASEAN xác nhận, sẽ đưa ra một thoả thuận bầu trời mở cho khu vực vào năm 2015.[55] ASEAN SAM được mong đợi sẽ hoàn toàn tự do hoá đi lại bằng đường hàng không giữa các quốc gia thành viên, cho phép ASEAN được hưởng lợi ích trực tiếp từ sự tăng trưởng giao thông đường không trên thế giới, và cũng tự do hoá cho các dòng chảy du lịch, thương mại, đầu tư và dịch vụ giữa các quốc gia thành viên.[55][56] Bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 năm 2008, những hạn chế trên các quyền tự do hàng không thứ ba và thứ tư giữa các thành phố thủ đô của các quốc gia thành viên về dịch vụ chở khách đường không sẽ bị xoá bỏ,[57] trong khi đó từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, sẽ có sự tự do hoá hoàn toàn trong việc chuyên chở hàng hoá bằng hàng không trong khu vực[55][56]Tới ngày 1 tháng 1 năm 2011, quyền tự do lưu thông thứ năm giữa mọi thành phố thủ đô sẽ được tự do hoá.[58]

Các thoả thuận tự do thương mại với các quốc gia khác[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN đã ký kết các thoả thuận tự do thương mại với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và gần đây nhất là Ấn Độ.[59] Ngoài ra, hiện nay tổ chức này đang đàm phán thoả thuận tự do thương mại với Liên minh châu Âu.[60] Đài Loan cũng đã thể hiện sự quan tâm tới một thoả thuận với ASEAN nhưng cần vượt qua những trở ngại về ngoại giao từ Trung Quốc.[61]

Hiến chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Hiến chương ASEAN

Ngày 15 tháng 12 năm 2008 các thành viên ASEAN gặp gỡ tại thủ đô Jakarta của Indonesia để đưa ra một hiến chương, được ký kết tháng 11 năm 2007, với mục tiêu tiến gần hơn tới "một cộng đồng kiểu Liên minh châu Âu".[62] Hiến chương biến ASEAN thành một thực thể pháp lý và các mục tiêu tạo lập một khu vực tự do thương mại duy nhất cho khu vực gồm 500 triệu dân. Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã nói rằng "Đây là một sự phát triển quan trọng khi ASEAN đang đoàn kết, hội nhập và biến mình thành một cộng đồng. Nó đã được hoàn thành khi ASEAN tìm kiếm một vai trò tích cực hơn trong các vấn đề châu Á và quốc tế ở thời điểm khi hệ thống thế giới đang trải qua một sự thay đổi chấn động," ông thêm, đề cập tới sự thay đổi khi hậu và dịch chuyển kinh tế. Đông Nam Á không còn là một vùng bị chia rẽ, bị chiến tranh tàn phá như trong thập niên 1960 và 1970." "Các nguyên tắc nền tảng bao gồm:

a) tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng sự toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc quốc gia của mọi quốc gia thành viên ASEAN;b) có chung cam kết và trách nhiệm trong việc tăng cường hoà bình khu vực, an ninh và thịnh vượng;c) bác bỏ sự gây hấn và đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác theo bất kỳ cách nào không thích hợp với luật pháp quốc tế;d) dựa trên sự giải quyết hoà bình các tranh chấp;e) không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên ASEAN;f) tôn trọng quyền của mọi Quốc gia bảo đảm sự tồn tại của mình và không bị sự can thiệp, lật đổ hay ép buộc từ bên ngoài;g) tăng cường tham vấn về những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích chung của ASEAN;h) trung thành với sự cai trị của pháp luật, quản lý tốt, các nguyên tắc dân chủ và định chế chính phủ;i) tôn trọng các quyền tự do nền tảng, khuyến khích và bảo vệ nhân quyền, và khuyến khích công bằng xã hội;j) tán thành Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, gồm cả luật nhân đạo quốc tế, đã được tán thành bởi các quốc gia thành viên ASEAN;k) tránh tham gia vào bất kỳ chính sách hay hoạt động nào, gồm cả việc sử dụng lãnh thổ của mình, được theo đuổi bởi một quốc gia thành viên hay không phải là thành viên của ASEAN hay bất kỳ một bên phi quốc gia nào, đe doạ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định kinh tế chính trị của các quốc gia thành viên ASEAN;l) tôn trọng những sự khác biệt văn hoá, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, trong khi nhấn mạnh những giá trị chung theo tin thần thống nhất trong đa dạng;m)Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;n) tôn trọng các quy định thương mại đa bên và các quy định của ASEAN dựa trên các chế độ cho sự áp dụng hiệu quả các cam kết kinh tế và dần giảm bớt hướng tới loại bỏ tất cả các rào cản với sự hội nhập kinh tế của khu vực, trong một nền kinh tế định hướng thị trường".[63]

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang diễn ra đã được coi như một mối đe doạ với những mục tiêu của bản hiến chương,[64] và cũng đặt ra ý tưởng về một cơ cấu nhân quyền sẽ được đàm phán trong cuộc hội nghị thượng đỉnh sắp tới vào tháng 2 năm 2009. Đề xuất này đã gây ra tranh cãi, bởi cơ quan này sẽ không có quyền áp đặt cấm vận hay trừng phạt các quốc gia vi phạm vào quyền của công dân nước mình và vì thế sẽ không có nhiều hiệu quả.[65]

Các hoạt động văn hoá[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN có tổ chức các hoạt động văn hoá trong một nỗ lực nhằm hội nhập hơn nữa cho khu vực. Chúng gồm các hoạt động thể thao và giáo dục cũng như các giải thưởng văn chương. Các ví dụ gồm Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bổng ASEAN do Singapore tài trợ.

S.E.A. Write Award[sửa | sửa mã nguồn]

S.E.A. Write Award là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979. Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn. Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩm hàn lâm và tôn giáo. Các buổi lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên của gia đình hoàng gia Thái Lan.

ASAIHL[sửa | sửa mã nguồn]

ASAIHL hay Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu, và dịch vụ công, với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lẫn nhau.

Các di sản vườn quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN[66] là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đổi năm 2004. Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự nhiên trong khu vực. Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn, gồmVườn Đá ngầm Biển Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu.[67]

Địa điểm Di sản ASEAN
Địa điểmQuốc giaĐịa điểmQuốc gia
Vườn Quốc gia Alaungdaw Kathapa MyanmarVườn Quốc gia Biển Ao Phang-nga Thái Lan
Vườn Tự nhiên Apo PhilippinesVườn Quốc gia Ba Bể Việt Nam
Vườn Quốc gia Bukit Barisan Selatan IndonesiaVườn Quốc gia Gunung Leuser Indonesia
Vườn Quốc gia Gunung Mulu MalaysiaVịnh Hạ Long Việt Nam
Vườn quốc gia Hoàng Liên Việt NamVườn Quốc gia Iglit-Baco Philippines
Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Indawgyi MyanmarKhu bảo tồn Hoang dã Hồ Inlé Myanmar
Vườn Quốc gia Kaeng Krachan Thái LanVườn Quốc gia Kerinci Seblat Indonesia
Vườn Quốc gia Khakaborazi MyanmarVườn Quốc gia Khao Yai Thái Lan
Vườn Quốc gia Kinabalu MalaysiaVườn Quốc gia Komodo Indonesia
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh Việt NamKhu dự trữ Hoang dã Lampi Kyun Myanmar
Vườn Quốc gia Lorentz IndonesiaKhu bảo tồn Hoang dã Meinmhala Kyun Myanmar
Vườn Quốc gia Biển Mu Ko Surin-Mu Ko Similan Thái LanKhu bảo tồn Nam Ha Lào
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Việt NamVườn Quốc gia Preah Monivong (Bokor) Campuchia
Vườn Quốc gia Sông Puerto Princesa Subterranean PhilippinesKhu bảo tồn Đầm lầy Sungei Buloh Singapore
Vườn Quốc gia Taman Negara MalaysiaVườn Quốc gia Biển Tarutao Thái Lan
Khu bảo tồn Hoang dã Tasek Merimbun BruneiVườn Quốc gia Thung Yai-Huay Kha Khaeng Thái Lan
Vườn Quốc gia Đá ngầm Tubbataha PhilippinesVườn Quốc gia Ujung Kulon Indonesia
Vườn Quốc gia Virachey CampuchiaKeraton Yogyakarta Indonesia

Học bổng[sửa | sửa mã nguồn]

Học bổng ASEAN là một chương trình học bổng của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học. Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử.[68]

Mạng lưới đại học[sửa | sửa mã nguồn]

Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam Á. Ban đầu nó được 11 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng 11 năm 1995.[69] Hiện tại AUN gồm 21 trường đại học tham gia.[70]

Bài ca chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

The ASEAN Way (Con đường ASEAN) - bài hát chính thức của khu vực ASEAN, âm nhạc của Kithun Sodprasert vàSampow Triudom  Thái Lan; Lời của Payom Valaiphatchra  Thái Lan.ASEAN Song of Unity hay ASEAN Hymn, âm nhạc của Ryan Cayabyab  Philippines.Let us move ahead, một bài hát ASEAN, sáng tác của Candra Darusman  Indonesia.

Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

SEA Games[sửa | sửa mã nguồn]

Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Southeast Asian Games Federation và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.

ASEAN Para Games[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật. Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games, và dành cho các vận động viên khuyết tật về thể hình như khả năng vận động,khuyết tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não.

FESPIC Games/ Asian Para Games[sửa | sửa mã nguồn]

FESPIC Games, cũng được gọi là Far East and South Pacific Games cho những người khuyết tật, là sự kiện thể thao lớn nhất ở vùng châu Á và Nam Thái Bình Dương. FESPIC Games đã được tổ chức chín lần và đã gặt hái thành công[71] vào tháng 12 năm 2006 tại FESPIC Games lần thứ 9 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện này sẽ có tên 2010 Asian Para Gamesvà được tổ chức tại Quảng Châu, CHND Trung Hoa. Asian Para Games 2010 sẽ bắt đầu ngay sau khi ASIAD 2010 kết thúc, sử dụng luôn các cơ sở và thiết bị đã được chuyển đổi phù hợp với người khuyết tật. Lễ khai mạc Asian Para Games, sự kiện song song cho các vận động viên khuyết tật thể chất, là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần sau Asiad.

Football Championship[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Football Championship là một sự kiện bóng đá được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn Bóng đá ASEAN, đượcFIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á. Nó được khai trương năm 1996 với tên gọi Tiger Cup, nhưng sau khi Asia Pacific Breweries ngừng hợp đồng tài trợ, "Tiger" được đổi thành "ASEAN".

Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia phương Tây đã chỉ trích ASEAN về cách tiếp cận quá mềm dẻo của họ trong việc khuyến khích dân chủ và nhân quyền ở nước Myanmar do một hội đồng quân sự điều hành.[72] Dù có những lời lên án của quốc tế về vụ chính phủ sử dụng vũ lực đàn áp những người biểu tình hoà bình tại Yangon, ASEAN đã từ chối ngừng quy chế thành viên của Myanmar và cũng bác bỏ các đề xuất áp dụng trừng phạt kinh tế.[73] Điều này đã gây nên những lo ngại khi Liên minh châu Âu, một đối tác thương mại tiềm năng, đã từ chối tiến hành các cuộc đàm phán tự do thương mại ở cấp vùng vì những lý do chính trị đó.[74] Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một "nơi hội họp",[75] ngụ ý rằng tổ chức này chỉ "mạnh miệng lên án mà ít hành động".[76]

Tại cuộc họp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 ở Cebu, nhiều nhóm hoạt động đã tổ chức các cuộc tuần hành phản đối toàn cầu hoá và chống Arroyo.[77] Theo các nhà hoạt động, lộ trình hội nhập kinh tế sẽ có ảnh hưởng xấu tới các ngành công nghiệp của Philippines và sẽ khiến hàng nghìn người Philippines mất việc.[78] Họ cũng coi tổ chức như một tổ chức đế quốc đe doạ tới chủ quyền quốc gia.[78] Một luật sư nhân quyền từ New Zealand cũng đã đệ trình bản phản đối về tình hình nhân quyền trong vùng nói chung.[79]

ASEAN đã đồng ý về một cơ quan nhân quyền ASEAN sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2009. Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan muốn cơ quan này có khả năng áp đặt, tuy nhiên Singapore, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia không muốn như vậy.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANHội nghị bộ trưởng kinh tế ASEANHội nghị Thượng đỉnh ASEANCộng đồng Kinh tế ASEANCộng đồng An ninh ASEANCộng đồng văn hóa-xã hội ASEANDiễn đàn khu vực châu ÁHiến chương ASEANDanh sách các quốc gia ASEAN theo lãnh thổ quốc gia 
Bình luận (0)
lê thị thu huyền
6 tháng 10 2017 lúc 21:32
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước. Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 tổ chức tại Brunây Đaruxalam, đưa tổng số thành viên của ASEAN lên thành bảy nước. Tháng 7/1997, Lào và Mianma trở thành thành viên thứ tám và thứ chín của Hiệp hội. Căm-pu-chia gia nhập ASEAN tháng 4/1999, hiện thực hóa ý tưởng thành lập một Hiệp hội bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.là 1 tổ chức liên minh khu vực gồm 10 nước cùng giúp đỡ hỗ trợ nhau về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
Bình luận (0)
Uchiha Shisui
6 tháng 10 2017 lúc 21:32

Một hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm là một hội nghị do một quốc gia không thuộc ASEAN tổ chức để đánh dấu một dịp kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và quốc gia tổ chức. Quốc gia tổ chức mời các lãnh đạo chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN tới để thảo luận tương lai của việc hợp tác và đối tác.

Cuộc họpChủ nhàĐịa điểmNgàyGhi chú
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Nhật BảnCờ Nhật Bản Nhật BảnTokyo11, 12 tháng 12 năm 2003Để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập quan hệ ASEAN và Nhật Bản. Hội nghị thượng đỉnh này cũng đáng chú ý bởi là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức bên ngoài ASEAN và một quốc gia phi ASEAN bên ngoài vùng.
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN – Trung QuốcCờ Trung Quốc Trung QuốcNam Ninh30, 31 tháng 10 năm 2006Để kỷ niệm lần thứ 15 ngày thiết lập quan hệ ASEAN và Trung Quốc
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Hàn Quốc Hàn QuốcJeju-do1, 2 tháng 6 năm 2009Để kỷ niệm lần thứ 20 ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc

Diễn đàn Khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) là một cuộc đối thoại chính thức, đa bên trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Tới thời điểm tháng 7 năm 2007, nó gồm 27 bên tham gia. Các mục tiêu của ARF là khuyến khích đối thoại và tham vấn, và thúc đẩy xây dựng lòng tin và chính sách ngoại giao ngăn chặn trong khu vực.[40] ARF được tổ chức lần đầu năm 1994. Các bên tham gia ARF hiện tại như sau: toàn bộ thành viên ASEAN, Úc, Bangladesh, Canada, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, New Zealand, Pakistan, Papua New Guinea, Nga,Timor-Leste, Hoa Kỳ và Sri Lanka.[41] Trung Hoa Dân Quốc (cũng gọi là Đài Loan) đã bị trục xuất từ khi ARF thành lập, và các vấn đề về Eo biển Đài Loan không được thảo luận tại các cuộc họp của ARF cũng như được đề cập tới trong Tuyên bố của Chủ tịch ARF.

Các cuộc gặp khác[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các cuộc họp ở trên, các cuộc họp thường xuyên khác[42] cũng được tổ chức.[43] Chúng bao gồm Cuộc họp Bộ trưởng ASEAN Thường niên[44] cũng như các uỷ ban nhỏ hơn khác, như Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á.[45] Các cuộc họp tập trung vào các chủ đề riêng biệt, như quốc phòng[42] hay môi trường,[42][46] và do các Bộ trưởng, thay vì các nguyên thủ quốc gia tham dự.

Cộng Ba[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Cộng Ba là một cuộc họp giữa ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, và chủ yếu được tổ chức trong mỗi kỳ họp thượng đỉnh ASEAN.

Diễn đàn Hợp tác Á-Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) là một quá trình đối thoại không chính thức được đưa ra sáng kiến năm 1996 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á và châu Âu, đặc biệt giữa các thành viên Liên minh châu Âu và ASEAN.[47]ASEAN, được đại diện bởi vị Tổng thư ký của mình, là một trong 45 đối tác ASEM. Họ cũng chỉ định một đại diện trong ban quản lý Quỹ Á-Âu (ASEF), một tổ chức văn hoá xã hội gắn liền với cuộc Gặp gỡ.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga là một cuộc gặp gỡ hàng năm giữa các lãnh đạo các quốc gia thành viên và Tổng thống Nga.

Cộng đồng kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN đã nhấn mạnh trên việc hợp tác khu vực trong "ba trụ cột" về an ninh, văn hoá xã hội và hội nhập kinh tế.[48] Các nhóm khu vực đã có những thành quả lớn nhất trong hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.[49]

Khu vực Tự do Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Nền tảng của AEC là Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), một kế hoạch thuế xuất ưu đãi bên ngoài chung để khuyến khích dòng chảy tự do của hàng hoá bên trong ASEAN.[49] Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA) là một thoả thuận của các quốc gia thành viên ASEAN liên quan tới chế tạo địa phương tại mọi quốc gia ASEAN. Thoả thuận AFTA được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Singapore.[50] Khi thoả thuận AFTA được ký lần đầu tiên, ASEAN có sáu thành viên, là, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Việt Nam gia nhập năm 1995, Lào và Myanmar năm 1997, và Campuchia năm 1999. Những thành viên gia nhập sau vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định của AFTA, nhưng họ đã chính thức được coi là một phần của AFTA khi họ bị yêu cầu ký thoả thuận này khi gia nhập vào ASEAN, và được trao các khung thời gian dài hơn để đạt tới các quy định về miễn giảm thuế của AFTA.[51]

Khu vực Đầu tư Toàn diện[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) sẽ khuyến khích dòng chảy tự do của đầu tư bên trong ASEAN. Các nguyên tắc chính của ACIA như sau[52]

Mọi ngành công nghiệp đều phải được mở cửa cho đầu tư, ngoại trừ những ngành sẽ từ từ bị loại bỏ theo lộ trìnhQuy tắc đối xử quốc gia được trao ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN với ít ngoại lệHạn chế ngăn trở đầu tưHợp lý hoá quá trình và các thủ tục đầu tưTăng cường minh bạchTiến hành các biện pháp khuyến khích đầu tư

Việc thực hiện đầy đủ ACIA với việc loại bỏ các danh sách ngoại lệ hiện tại trong chế biến nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp và khai thác mỏ được quy định vào năm 2010 cho hầu hết thành viên ASEAN và năm 2015 cho Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam.[52]

Thương mại trong Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Một Thoả thuận Khung của ASEAN về Thương mại trong Dịch vụ được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Bangkok tháng 12 năm 1995.[53] Theo AFAS, các quốc gia thành viên ASEAN tham gia vào các vòng đàm phán tự do hoá thương mại trong dịch vụ liên tục này với mục tiêu ngày càng tạo ra các cam kết cấp độ cao hơn. Các cuộc đàm phán đã dẫn tới các cam kết đặt ra các lộ trình cho các cam kết cụ thể là một bộ phận của Thoả thuận Khung. Các lộ trình thường được gọi là các gói cam kết dịch vụ. Hiện tại, ASEAN đã ký kết bảy gói cam kết theo AFAS.[54]

Thị trường hàng không duy nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Thị trường Hàng không Duy nhất ASEAN (SAM), do Nhóm Làm việc Vận tải Hàng không ASEAN đệ trình, được Cuộc họp các Quan chức Vận tải Cao cấp ASEAN ủng hộ, và được các Bộ trưởng Vận tải ASEAN xác nhận, sẽ đưa ra một thoả thuận bầu trời mở cho khu vực vào năm 2015.[55] ASEAN SAM được mong đợi sẽ hoàn toàn tự do hoá đi lại bằng đường hàng không giữa các quốc gia thành viên, cho phép ASEAN được hưởng lợi ích trực tiếp từ sự tăng trưởng giao thông đường không trên thế giới, và cũng tự do hoá cho các dòng chảy du lịch, thương mại, đầu tư và dịch vụ giữa các quốc gia thành viên.[55][56] Bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 năm 2008, những hạn chế trên các quyền tự do hàng không thứ ba và thứ tư giữa các thành phố thủ đô của các quốc gia thành viên về dịch vụ chở khách đường không sẽ bị xoá bỏ,[57] trong khi đó từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, sẽ có sự tự do hoá hoàn toàn trong việc chuyên chở hàng hoá bằng hàng không trong khu vực[55][56]Tới ngày 1 tháng 1 năm 2011, quyền tự do lưu thông thứ năm giữa mọi thành phố thủ đô sẽ được tự do hoá.[58]

Các thoả thuận tự do thương mại với các quốc gia khác[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN đã ký kết các thoả thuận tự do thương mại với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và gần đây nhất là Ấn Độ.[59] Ngoài ra, hiện nay tổ chức này đang đàm phán thoả thuận tự do thương mại với Liên minh châu Âu.[60] Đài Loan cũng đã thể hiện sự quan tâm tới một thoả thuận với ASEAN nhưng cần vượt qua những trở ngại về ngoại giao từ Trung Quốc.[61]

Hiến chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Hiến chương ASEAN

Ngày 15 tháng 12 năm 2008 các thành viên ASEAN gặp gỡ tại thủ đô Jakarta của Indonesia để đưa ra một hiến chương, được ký kết tháng 11 năm 2007, với mục tiêu tiến gần hơn tới "một cộng đồng kiểu Liên minh châu Âu".[62] Hiến chương biến ASEAN thành một thực thể pháp lý và các mục tiêu tạo lập một khu vực tự do thương mại duy nhất cho khu vực gồm 500 triệu dân. Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã nói rằng "Đây là một sự phát triển quan trọng khi ASEAN đang đoàn kết, hội nhập và biến mình thành một cộng đồng. Nó đã được hoàn thành khi ASEAN tìm kiếm một vai trò tích cực hơn trong các vấn đề châu Á và quốc tế ở thời điểm khi hệ thống thế giới đang trải qua một sự thay đổi chấn động," ông thêm, đề cập tới sự thay đổi khi hậu và dịch chuyển kinh tế. Đông Nam Á không còn là một vùng bị chia rẽ, bị chiến tranh tàn phá như trong thập niên 1960 và 1970." "Các nguyên tắc nền tảng bao gồm:

a) tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng sự toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc quốc gia của mọi quốc gia thành viên ASEAN;b) có chung cam kết và trách nhiệm trong việc tăng cường hoà bình khu vực, an ninh và thịnh vượng;c) bác bỏ sự gây hấn và đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác theo bất kỳ cách nào không thích hợp với luật pháp quốc tế;d) dựa trên sự giải quyết hoà bình các tranh chấp;e) không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên ASEAN;f) tôn trọng quyền của mọi Quốc gia bảo đảm sự tồn tại của mình và không bị sự can thiệp, lật đổ hay ép buộc từ bên ngoài;g) tăng cường tham vấn về những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích chung của ASEAN;h) trung thành với sự cai trị của pháp luật, quản lý tốt, các nguyên tắc dân chủ và định chế chính phủ;i) tôn trọng các quyền tự do nền tảng, khuyến khích và bảo vệ nhân quyền, và khuyến khích công bằng xã hội;j) tán thành Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, gồm cả luật nhân đạo quốc tế, đã được tán thành bởi các quốc gia thành viên ASEAN;k) tránh tham gia vào bất kỳ chính sách hay hoạt động nào, gồm cả việc sử dụng lãnh thổ của mình, được theo đuổi bởi một quốc gia thành viên hay không phải là thành viên của ASEAN hay bất kỳ một bên phi quốc gia nào, đe doạ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định kinh tế chính trị của các quốc gia thành viên ASEAN;l) tôn trọng những sự khác biệt văn hoá, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, trong khi nhấn mạnh những giá trị chung theo tin thần thống nhất trong đa dạng;m)Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;n) tôn trọng các quy định thương mại đa bên và các quy định của ASEAN dựa trên các chế độ cho sự áp dụng hiệu quả các cam kết kinh tế và dần giảm bớt hướng tới loại bỏ tất cả các rào cản với sự hội nhập kinh tế của khu vực, trong một nền kinh tế định hướng thị trường".[63]

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang diễn ra đã được coi như một mối đe doạ với những mục tiêu của bản hiến chương,[64] và cũng đặt ra ý tưởng về một cơ cấu nhân quyền sẽ được đàm phán trong cuộc hội nghị thượng đỉnh sắp tới vào tháng 2 năm 2009. Đề xuất này đã gây ra tranh cãi, bởi cơ quan này sẽ không có quyền áp đặt cấm vận hay trừng phạt các quốc gia vi phạm vào quyền của công dân nước mình và vì thế sẽ không có nhiều hiệu quả.[65]

Các hoạt động văn hoá[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN có tổ chức các hoạt động văn hoá trong một nỗ lực nhằm hội nhập hơn nữa cho khu vực. Chúng gồm các hoạt động thể thao và giáo dục cũng như các giải thưởng văn chương. Các ví dụ gồm Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bổng ASEAN do Singapore tài trợ.

S.E.A. Write Award[sửa | sửa mã nguồn]

S.E.A. Write Award là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979. Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn. Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩm hàn lâm và tôn giáo. Các buổi lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên của gia đình hoàng gia Thái Lan.

ASAIHL[sửa | sửa mã nguồn]

ASAIHL hay Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu, và dịch vụ công, với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lẫn nhau.

Các di sản vườn quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN[66] là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đổi năm 2004. Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự nhiên trong khu vực. Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn, gồmVườn Đá ngầm Biển Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu.[67]

Địa điểm Di sản ASEAN
Địa điểmQuốc giaĐịa điểmQuốc gia
Vườn Quốc gia Alaungdaw Kathapa MyanmarVườn Quốc gia Biển Ao Phang-ngaCờ Thái Lan Thái Lan
Vườn Tự nhiên Apo PhilippinesVườn Quốc gia Ba BểCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam
Vườn Quốc gia Bukit Barisan Selatan IndonesiaVườn Quốc gia Gunung Leuser Indonesia
Vườn Quốc gia Gunung Mulu MalaysiaVịnh Hạ LongCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam
Vườn quốc gia Hoàng LiênCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt NamVườn Quốc gia Iglit-Baco Philippines
Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Indawgyi MyanmarKhu bảo tồn Hoang dã Hồ Inlé Myanmar
Vườn Quốc gia Kaeng KrachanCờ Thái Lan Thái LanVườn Quốc gia Kerinci Seblat Indonesia
Vườn Quốc gia Khakaborazi MyanmarVườn Quốc gia Khao YaiCờ Thái Lan Thái Lan
Vườn Quốc gia Kinabalu MalaysiaVườn Quốc gia Komodo Indonesia
Vườn quốc gia Kon Ka KinhCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt NamKhu dự trữ Hoang dã Lampi Kyun Myanmar
Vườn Quốc gia Lorentz IndonesiaKhu bảo tồn Hoang dã Meinmhala Kyun Myanmar
Vườn Quốc gia Biển Mu Ko Surin-Mu Ko SimilanCờ Thái Lan Thái LanKhu bảo tồn Nam Ha Lào
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ BàngCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt NamVườn Quốc gia Preah Monivong (Bokor) Campuchia
Vườn Quốc gia Sông Puerto Princesa Subterranean PhilippinesKhu bảo tồn Đầm lầy Sungei Buloh Singapore
Vườn Quốc gia Taman Negara MalaysiaVườn Quốc gia Biển TarutaoCờ Thái Lan Thái Lan
Khu bảo tồn Hoang dã Tasek Merimbun BruneiVườn Quốc gia Thung Yai-Huay Kha KhaengCờ Thái Lan Thái Lan
Vườn Quốc gia Đá ngầm Tubbataha PhilippinesVườn Quốc gia Ujung Kulon Indonesia
Vườn Quốc gia Virachey CampuchiaKeraton Yogyakarta Indonesia

Học bổng[sửa | sửa mã nguồn]

Học bổng ASEAN là một chương trình học bổng của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học. Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử.[68]

Mạng lưới đại học[sửa | sửa mã nguồn]

Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam Á. Ban đầu nó được 11 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng 11 năm 1995.[69] Hiện tại AUN gồm 21 trường đại học tham gia.[70]

Bài ca chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

The ASEAN Way (Con đường ASEAN) - bài hát chính thức của khu vực ASEAN, âm nhạc của Kithun Sodprasert vàSampow Triudom Cờ Thái Lan Thái Lan; Lời của Payom Valaiphatchra Cờ Thái Lan Thái Lan.ASEAN Song of Unity hay ASEAN Hymn, âm nhạc của Ryan Cayabyab  Philippines.Let us move ahead, một bài hát ASEAN, sáng tác của Candra Darusman  Indonesia.

Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

SEA Games[sửa | sửa mã nguồn]

Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Southeast Asian Games Federation và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.

ASEAN Para Games[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật. Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games, và dành cho các vận động viên khuyết tật về thể hình như khả năng vận động,khuyết tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não.

FESPIC Games/ Asian Para Games[sửa | sửa mã nguồn]

FESPIC Games, cũng được gọi là Far East and South Pacific Games cho những người khuyết tật, là sự kiện thể thao lớn nhất ở vùng châu Á và Nam Thái Bình Dương. FESPIC Games đã được tổ chức chín lần và đã gặt hái thành công[71] vào tháng 12 năm 2006 tại FESPIC Games lần thứ 9 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện này sẽ có tên 2010 Asian Para Gamesvà được tổ chức tại Quảng Châu, CHND Trung Hoa. Asian Para Games 2010 sẽ bắt đầu ngay sau khi ASIAD 2010 kết thúc, sử dụng luôn các cơ sở và thiết bị đã được chuyển đổi phù hợp với người khuyết tật. Lễ khai mạc Asian Para Games, sự kiện song song cho các vận động viên khuyết tật thể chất, là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần sau Asiad.

Football Championship[sửa | sửa mã nguồn]

ASEAN Football Championship là một sự kiện bóng đá được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn Bóng đá ASEAN, đượcFIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á. Nó được khai trương năm 1996 với tên gọi Tiger Cup, nhưng sau khi Asia Pacific Breweries ngừng hợp đồng tài trợ, "Tiger" được đổi thành "ASEAN".

Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia phương Tây đã chỉ trích ASEAN về cách tiếp cận quá mềm dẻo của họ trong việc khuyến khích dân chủ và nhân quyền ở nước Myanmar do một hội đồng quân sự điều hành.[72] Dù có những lời lên án của quốc tế về vụ chính phủ sử dụng vũ lực đàn áp những người biểu tình hoà bình tại Yangon, ASEAN đã từ chối ngừng quy chế thành viên của Myanmar và cũng bác bỏ các đề xuất áp dụng trừng phạt kinh tế.[73] Điều này đã gây nên những lo ngại khi Liên minh châu Âu, một đối tác thương mại tiềm năng, đã từ chối tiến hành các cuộc đàm phán tự do thương mại ở cấp vùng vì những lý do chính trị đó.[74] Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một "nơi hội họp",[75] ngụ ý rằng tổ chức này chỉ "mạnh miệng lên án mà ít hành động".[76]

Tại cuộc họp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 ở Cebu, nhiều nhóm hoạt động đã tổ chức các cuộc tuần hành phản đối toàn cầu hoá và chống Arroyo.[77] Theo các nhà hoạt động, lộ trình hội nhập kinh tế sẽ có ảnh hưởng xấu tới các ngành công nghiệp của Philippines và sẽ khiến hàng nghìn người Philippines mất việc.[78] Họ cũng coi tổ chức như một tổ chức đế quốc đe doạ tới chủ quyền quốc gia.[78] Một luật sư nhân quyền từ New Zealand cũng đã đệ trình bản phản đối về tình hình nhân quyền trong vùng nói chung.[79]

ASEAN đã đồng ý về một cơ quan nhân quyền ASEAN sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2009. Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan muốn cơ quan này có khả năng áp đặt, tuy nhiên Singapore, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia không muốn như vậy.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANHội nghị bộ trưởng kinh tế ASEANHội nghị Thượng đỉnh ASEANCộng đồng Kinh tế ASEANCộng đồng An ninh ASEANCộng đồng văn hóa-xã hội ASEANDiễn đàn khu vực châu ÁHiến chương ASEANDanh sách các quốc gia ASEAN theo lãnh thổ quốc gia 
Bình luận (0)
xKrakenYT
Xem chi tiết
xKrakenYT
11 tháng 12 2018 lúc 19:36

Các bạn đâu hết rồi !

Nhanh tay lên !!!!

Bình luận (0)
♕1$t_ℳ.LượℕᎶ❖★彡
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

phòng vệ

Bình luận (0)
Shiba Inu
11 tháng 12 2018 lúc 19:39

Trả lời :

  Nấm (mushroom)

Bình luận (0)
Park Jisa Official
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
27 tháng 5 2021 lúc 20:18

ko muốn động não nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Marry Alice
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
TRần Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:16

S = 1/2 đường chéo x đường chéo

Bình luận (0)
TRần Thị Xuân Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:18

1/2 ở đâu ra v bạn

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:20

@xuanmai : công thức đó b ơi :) các nhà toán học quy định nên đừng hỏi nữa

Bình luận (0)
Phạm phúc ban
Xem chi tiết
ng van ong minh
17 tháng 12 2020 lúc 22:28

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân các lộ.

Sử dụng chính sách "ngụ binh ư nông"

Chủ trương:"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Bình luận (0)
Cô bé thú cưng
Xem chi tiết
khanh cuong
31 tháng 7 2018 lúc 9:53

=6 

mk ko bít xin lỗi bn 

Bình luận (0)
rias gremory
31 tháng 7 2018 lúc 9:53

1 + 5 = 6

ai k mik đi

Hứa là ai k lại mỗi ngày bạn ấy sẽ có 1 k.

Nhớ nhắn tin cho mik để mik biết

mà k nhé.

thanks.

Bình luận (0)
lyna trang
31 tháng 7 2018 lúc 9:56

\(1+5=6\)

xin lỗi mk ko ở đó nên ko bt

Bình luận (0)
Nera Ren
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
10 tháng 1 2016 lúc 4:53

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

Bình luận (0)
Nera Ren
10 tháng 1 2016 lúc 22:40

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

Bình luận (0)