Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Cô bé áo xanh
30 tháng 11 2017 lúc 22:36

Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 11 2019 lúc 10:10

Chọn đáp án C

Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước ở chỗ hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Vậy đáp án đúng là tư liệu sản xuất.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 4 2018 lúc 15:53

Chọn đáp án C

Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước ở chỗ hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Vậy đáp án đúng là tư liệu sản xuất

I-ta-da-ki-mas <3
7 tháng 12 2016 lúc 19:07
Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồngBan hành chính sách ''hạn điền''Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng

học nhanh tk, mik ms hok đến kinh tế thời Trần

Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết

Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.

Mục a

a) Nông nghiệp:

- Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế.

- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất. 

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà Lê cũng chú ý làm thủy lợi.

=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

Mục b, c

b) Thủ công nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... 

c) Thương nghiệp

- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.

- Nhân dân miền biên giới Đại Việt- Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
26 tháng 2 2016 lúc 14:22

- Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường ( 618-907)

- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều đại trước đặc biệt là nông nghiệp có chính sách quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng đất hoang chia cho nông dân. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Nộp bằng lúa, ngày công lao dịch và bằng vải). Nông nghiệp  ngoài các chính  sách quân điền, nhà Đường còn áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống... dẫn tới năng suất tăng. Ngoài ra, thủ công nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường. Có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền. 

 

Lê Huỳnh Thúy Nga
Xem chi tiết
hồng hạc
Xem chi tiết