Nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý ( khoanh tròn chữ cái đầu câu ko phù hợp )
Nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý ( khoanh tròn chữ cái đầu câu ko phù hợp )
Nhà Lý sụp đổ trong hoàn cảnh:
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân.
+ Quan lại ăn chơi sa đọa
=> Hạn hán, lụt lội và mất mùa nhiều năm.
+ Nhân dân nổi dậy đấu trạn
Nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý ( khoanh tròn chữ cái đầu câu ko phù hợp )
Biểu hiện - suy yếu
- quan lại ăn chơi
-lụt lội=> mất mùa=> đời sống nhân dân khổ cực
- nhân dân nổi dậy đấu tranh
Câu 1: Nhà Lý bắt đầu suy yếu vào khoảng thời gian nào?
A. Từ cuối thế kỉ XII
B. Từ cuối thế kỉ X
C. Cuối thế kỉ XI
D. Đầu thế kỉ XII
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 3: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1226.
B. Năm 1227.
C. Năm 1228.
D. Năm 1229.
Câu 4: Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Cảnh
C. Trần Quang Khải
D. Trần Hưng Đạo
Câu 5: Thời Trần, các vua thường nhường ngôi sớm cho con, cùng với vua (con) quản lý đất nước gọi là chế độ gì?
A. Chế độ Thái Thượng Hoàng
B. Chế độ nhiếp chính vương
C. Chế độ lập Thái tử sớm
D. Chế độ lập nhiều vua
Câu 6: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua và chúa cùng nhau nắm quyền
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 7: Dưới thời Trần cả nước chia thành bao nhiêu lộ?
A. 10 lộ
B. 11 lộ
C. 12 lộ
D. 13 lộ
Câu 8: Hình thức phân phong tước hiệu và ruộng đất cho quý tộc dưới thời Trần được gọi là gì?
A. Phong vương hầu, ban lộc điền
B. Phương vương hầu, ban thực ấp thực phong
C. Phong vương hầu, ban thái ấp
D. Phong vương hầu, ban điền trang.
Câu 9: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 10: Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách:
A. Đủ sức khỏe
B. Ngụ binh ư nông
C. Trên 18 tuổi trở lên
D. Tất cả nam đinh đều tuyển dụng
Câu 11: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 12: Nhà Trần đã đặt cơ quan gì để xét xử việc kiện cáo?
A. Quốc sử viện
B. Thẩm hình viện
C. Thái y viện
D. Tôn nhân phủ
Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?
A. Tích cực khai hoang
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh
C. Lập điền trang
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 14: Đê Đỉnh nhĩ là đê gì?
A. Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển
B. Đê đắp ngang cửa biển
C. Đê đắp ở đầu nguồn đến cuối sông
D. Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông
Câu 15: Nhà Trần cho đặt chức quan gì để trông coi việc đắp đê?
A. Hà đê sứ
B. Tiết độ sứ
C. Khuyến nông sứ
D. Đồn điền sứ
Câu 16: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 17: Một trong những cửa biển là nơi buôn bán tấp nập dưới thời Trần là:
A. Vân Đồn ( Quảng Ninh)
B. Lạch Tray ( Hải Phòng)
C. Cửa Lò ( Nghệ An)
D. Nhật Lệ ( Quảng Bình)
Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ
D. Ban hành phép quân điền
Câu 19: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ, nhưng hạn chế ngoại thương
Câu 20 : Điểm giống nhau trong tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là:
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân
C. Xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
D. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”
Câu 30:Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
Câu 30:Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời trần?
Câu 31: Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
Câu 32: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
Câu 33: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
2ban hành pháp quân điền
3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống
5bắt giam sứ giả vào ngục
nguyên nhân nhà lý sụp đổ nhà trần thành lập
Nguyên nhân:
- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa
- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán
- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn
- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh
Nguyên nhân:
Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.
Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).
Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).
@sen phùng chấm bài
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Lúc này nhà Tống cũng bước vào thời kỳ suy yếu và đứng trước nguy cơ xâm lược của Mông Cổ. Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ xuất phát từ bên trong.
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
+ Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là sự sụp đổ của
A. mô hình nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên trên thế giới.
B. mô hình nhà nước dân chủ tư sản.
C. hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa.
D. mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
Phần I: Trắc nghiệm
Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:
A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở,...
B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô...
C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao...
D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh...