Những câu hỏi liên quan
A Lucky Minions
Xem chi tiết
Hoàng Anh
26 tháng 10 2016 lúc 20:22

có phải lực đàn hồi vì khi kéo sợi dây sợi dây bị biến dạng tức là tức tiếp xúc ở hai bên đầu dây tác dụng lên

Bình luận (0)
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 20:37

ay la luc dan hoi vi no tac dung luc dan hoi len cac vat tiep xuc, khi tha ra no tro lai bang chieu dai tu nhien

Bình luận (0)
bfshjfsf
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 21:47

C

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 21:48

Chn phát biu sai khi nói về lc căng dây

A.Lc căng dây xut hin khi mt si dây bị kéo căng.

B.Phương trùng vi si dây.

C.Chiu hưng t2 đu dây hưng ra ngoài si dây

D.Đim đt là đim mà đu dây tiếp xúc vi vt.

Bình luận (0)
Doremeto
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 15:24

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành hai gia đoạn.

Giai đoạn chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo khống biến dạng → lực đàn hồi là hợp lực của lò xo và dây tương ứng với lò xo có độ cứng k   =   k 1   +   k 2   =   40   N / m .

Giai đoạn hai từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí lò xo bị nén cực đại, lúc này dây bị chùng nên không tác dụng lực đàn hồi lên vật.

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 40 = 2 , 5 cm = 0,5A.

→ Thời gian chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng là  t 1 = T 1 3 = 2 π 3 m k = 2 π 3 0 , 1 40 = π 30 s

→ Vận tốc của vật ngay thời điểm đó v 0 = 3 2 ω A = 3 2 40 0 , 1 .5 = 50 3 cm/s

+ Khi không còn lực đàn hồi của dây, ta xem vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn  = 0 , 1.10 10 − 2 , 5 = 7 , 5 c m

→ Biên độ dao động mới A ' = 2 , 5 + 7 , 5 2 + 50 3 10 2 = 5 7 ≈ 13 , 23 cm.

+ Thời gian để vật đến biên trên tương ứng là t 2 = T 2 360 0 a r cos 10 5 7 = 0 , 2 π 360 0 a r cos 10 5 7 ≈ 0 , 071 s.

→ Tổng thời gian   t   =   t 1   +   t 2   =   0 , 176   s .

Bình luận (0)
fghfghf
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
6 tháng 12 2016 lúc 21:07

Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

Bình luận (0)
Ngô Thùy Dung
7 tháng 12 2016 lúc 11:40

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dâyok

Bình luận (1)
Lê Bùi Hạnh Quỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 17:59

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 10:22

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Bình luận (0)
Kiều Dịu
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
2 tháng 12 2021 lúc 0:18

Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: −P+T=ma

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 9:50

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

Bình luận (0)
Riyaki Katsumi
Xem chi tiết