Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2017 lúc 14:44

n = 3.

Bình luận (0)
trần văn trung
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
7 tháng 9 2016 lúc 16:34

Do p nguyên tố nên:

+) Xét p = 2 ta có: p2 + 8 = 22 + 8 = 12 là hợp số (loại)

+) Xêt p = 3 ta có: p2 + 8 = 32 + 8 = 17 là nguyên tố (chọn)

+) Xét p > 3  => p = 3k + 1  hoặc  p = 3k + 2

Khi p = 3k + 1  => p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 3k + 1 + 8 = 9k2 + 3k + 9 = 3(3k2 + k + 3) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

Khi p = 3k + 2  => p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 6k + 4 + 8 = 9k2 + 6k + 12 = 3(3k2 + 2k + 4) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

=> p = 3 để p và p2 + 8 là nguyên tố 

Khi đó: p2 + 2 = 32 + 2 = 11 là nguyên tố

Vậy nếu p và p2 + 8 là nguyên tố thì p2 + 2 cũng nguyên tố.

Bình luận (0)
nganhd
Xem chi tiết
bùi minh vũ
7 tháng 4 2018 lúc 20:38

                   TH1:p<3

                   +Vì p<3;mà p là số nguyên tố =>p=2.

                   Với p=2 ta có:p3+2=23+2=8+2=10(là hợp số nên loại)

                   TH2:p>3

                   +vì p>3 nên=>p=6k+1 hoặc p=6k+5.

                   Với p=6k+1 ta có :p3+2=(6k+1)3+2=6k3+1+2=6k3+3:3(là  hợp số nên loại)

                   Với p=6k+5 ta có:p3+2=(6k+5)3+2=6k3+125+2=6k3+127(vì UCLN(6k3;127)=1=>6k3+127 là số nguyên tố nên nhận)

                                                          Vậy với p=6k+5 thì p3+2 cũng là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Nghĩa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2018 lúc 15:19

Ta có với mọi số nguyên m thì m2 chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 1 thì   n 2 = 5 k + 1 = > n 2 + 4 = 5 k + 5 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+4 không là số nguyên tố

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 4 thì  n 2 = 5 k + 4 = > n 2 + 16 = 5 k + 20 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+16 không là số nguyên tố.

Vậy n2  5 hay n  ⋮ 5

Bình luận (0)