Nêu bố cục
nêu bố cục của 1 bài văn
Tham khảo
Bố cục văn bản là cách sắp xếp, bố trí các thành phần nội dung theo một trình tự, hệ thống một cách rõ ràng, rành mạch và hợp lý. Trong bất kỳ một văn bản nào thì bố cục cũng đều chia thành 3 phần chính gồm: mở bài, thân bài và kết luận.
Tham khảo
Bố cục văn bản là cách sắp xếp, bố trí các thành phần nội dung theo một trình tự, hệ thống một cách rõ ràng, rành mạch và hợp lý. Trong bất kỳ một văn bản nào thì bố cục cũng đều chia thành 3 phần chính gồm: mở bài, thân bài và kết luận.
Nêu bố cục phổ biến của biên bản.
Bố cục
- Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, địa điểm, thời gian, thành phần tham dự, chức trách
- Phần nội dung: Diễn biến, kết quả của sự việc
- Phần kết thúc: thời gian kết thúc, chữ kí, họ tên thành viên
Nêu bố cục bài " Treo Biển"
- Bố cục:
+Thể loại: Truyện cười
+ Bố cục: 2 phần
. Phần 1 :Từ đầu… « ở đây có bán cá tươi »: Treo biển.
. Phần 2: phần còn lại: Chữa biển và cất biển.
Phần 1: Từ đầu -> CÁ TƯƠI. (Nội dung: Treo biển)
Phần 2: Tiếp theo -> gì nữa (Nội dung: Sửa biển)
Phần 3 : Còn lại (Nội dung: Cất biển)
Bố cục : 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến '' Ở đây có bán cà tươi '' ----> Treo biển
-Phần 2 : Phần còn lại -----> Chữa biển và cất biển.
Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.
Bố cục (3 đoạn):
- Đoạn 1 (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội của những người lính.
- Đoạn 2 (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những người lính.
- Đoạn 3 (3 câu kết): Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
Bố cục của bài thơ "Đồng chí" là:
- 7 câu thơ đầu: cơ sở về sự hình thành tình đồng chí
- 10 câu thơ tiếp: biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
- 3 câu thơ còn lại: biểu tượng đẹp về tình đồng chí
Nêu bố cục của “Hoàng Lê nhất thống chí”
- Đoạn 1: (Từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc
- Đoạn 2: (“Vua Quang Trung tự mình dốc suất đại binh… vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3: (Từ “Lại nói Tôn Sĩ Nghị và vua Lê… cũng lấy làm xấu hổ”): Sự đại bại của tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
Nêu bố cục của văn bản “Những đứa trẻ”.
Bố cục:
● Phần 1 ( Từ “Có đến gần mọt tuần” đến “ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi thơ trong sáng của Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm
● Phần 2 ( Từ tiếp đến “cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị ngăn cấm
● Phần 3 (Còn lại): Mặc dù bị ngăn cấm, tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp diễn
Nêu bố cục của văn bản “Chiếc lược ngà”.
Bố cục: 2 đoạn:
● Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép.
● Đoạn 2: Còn lại: Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con.
Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập.
Phần 1: (từ đầu đến không chối cãi được): cơ sở pháp lý và chính nghĩa
Phần 2: (tiếp đến phải được độc lập): vạch trần sự tàn ác, bộ mặt của thực dân Pháp
Phần 3: (còn lại) lời tuyên bố độc lập của nhân dân ta
Nêu bố cục văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
Bố cục của văn bản:
● Phần 1: từ đầu bài cho đến “cách sống của tâm hồn”: Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
● Phần 2: Tiếp theo đoạn 1 cho đến cuối bài: Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực trong cuộc sống con người.