Những câu hỏi liên quan
Nana  Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 10 2016 lúc 19:38

Theo đề bài ta có: \(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\in Z\)

Để \(\frac{4}{n+2}\in Z\Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Với \(n+2=1\Rightarrow n=1-2=-1\) (loại )

Với \(n+2=2\Rightarrow n=2-2=0\) (nhận)

Với \(n+2=4\Rightarrow n=4-2=2\) (nhận)

Vậy: \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Bình luận (0)
nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Huy
Xem chi tiết
Huyền Nhi
1 tháng 1 2019 lúc 19:07

\(4< 2^n< 64\)  \(\Rightarrow2^2< 2^n< 2^4\)

\(\Rightarrow2< n< 4\) Mà \(n\inℕ\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3

Bình luận (0)

Trả lời :>................................................

\(n=3\)

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé

Bình luận (0)
shitbo
1 tháng 1 2019 lúc 19:10

4<2n<64

<=> 22<2n<26

<=> 2<n<6 mà n E N

=> n E {3;4;5}

Bình luận (0)
tần nguyễn phuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhật Trường
8 tháng 12 2021 lúc 13:31

 Từ n+4 chia hết cho n+1 
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
 n+1 sẽ thuộc ước của 3 
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
   n     = 1-1
   n     = 0
+) n+1= 3
    n    = 3-1
    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết
Văn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
31 tháng 7 2016 lúc 8:57

Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Bình luận (0)
Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Huyền
12 tháng 12 2018 lúc 12:24

Ta có : 

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 3 = ( n+1 ) + 2

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

Để n + 3 chia hết cho n+1

thì 2 chia hết cho n + 1

=>  n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }

 n + 1    1            2           
 n1 - 1 = 02 - 1 = 1
 ChọnChọn

Vậy n e { 0 ; 1  }

Bình luận (0)