Nhận xét hoạt động kinh tế ở các nước châu Á (bảng 8.2, 8.1)
- HS dựa vào bảng số liệu trang 27 SGK, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- dựa vào bản đồ kinh tế châu Á, kết hợp nội dung SGK:
+ Đọc tên các ngành công nghiệp chính của châu Á?
+ Cho biết những nước nào công nghiệp phát triển?
+ Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp giữa các quốc gia.
- Tại sao các nước châu Á coi trọng ngành dịch vụ?
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG CẦN GẤP Á
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.
B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao.
C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.
Đáp án: D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.
Giải thích: Các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất khác nhau (Bài 7 SGK trang 23 Địa lí 8).
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010.
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010
b) Nhận xét
- Số khách du lịch quốc tế đến châu Á tăng liên tục từ 140449 nghìn người (năm 2000) lên 281185 nghìn người (năm 2010), tăng 140736 nghìn người (tăng gấp 2,0 lần).
- Chi tiêu của khách du lịch tăng liên tục từ 79149 triệu USD (năm 2000) lên 256965 - triệu USD (năm 2010), tăng 177816 triệu USD (tăng gấp 3,2 lần).
- Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Chi tiêu của khách du lịch có tốc độ lăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế (dẫn chứng).
hãy nêu các hoạt động kinh tế của châu á và châu âu.
Tham khảo
Những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu:
- Liên kết để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa.
- Nông nghiệp: trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc.
- Công nghiệp: sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,…
Hoạt động kinh tế châu Á: Khai thác khoáng sản, làm nông nghiệp ( trồng lúa mì, lúa gạo,...), công nghiệp,...
tham khảo
Hoạt động kinh tế của các nước ở Châu Âu là:
Các nước ở Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm,…
Dựa vào bảng 5.1 (16/SGK 8), cho biết :
a) Nhận xét dân số của châu Á so với các châu lục khác
b) Tỉ lệ dân số của châu Á so với thế giới năm 2002
c) Dân số châu Á có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?
(Ai giúp mình với chiều mình kiểm tra rồi)
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:
A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.
B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao
C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:
A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.
B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao
C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.
Cho bảng số liệu sau:
Dân số và tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá thực tế của châu Á qua các năm theo bảng số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết
a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.
+ Dân số tăng 30,5%.
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 281,7%.
+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 192,6%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau.
+ Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người.
+ Dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính năng suất chè của châu Á qua các năm theo bảng số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á trong giai đoạn trên.
a) Năng suất chè của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích chè tăng 44,5%.
+ Năng suất chè tăng 33,0%.
+ Sản lượng chè tăng 92,1%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều nhau. Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính năng suất ngô của châu Á qua các năm theo bảng số liệu trên (đơn vị: tạ/ha).
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á trong giai đoạn trên.
a) Năng suất ngô của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích ngô tăng 37,7%.
+ Năng suất ngô tăng 39,3%.
+ Sản lượng ngô tăng 91,5%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều nhau. Sản lượng ngô có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất ngô, còn diện tích ngô có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).