Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
Băng Dii~
10 tháng 10 2016 lúc 18:32

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

Nguyen dang huynh tran
10 tháng 10 2016 lúc 18:41

An nói với Bình :"Tớ phát hiện ra một điều rất hay: mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Bình trả lời :"Theo tớ thì mọi số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

đúng không ?

Nguyễn Hoàng Tú
10 tháng 10 2016 lúc 18:49

tôi đã thử rồi:

7=2+2+3

8=3+5

mọi người làm sai rồi

PLEASE HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
phạm bá hoàng
Xem chi tiết
neverenough
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
13 tháng 8 2018 lúc 11:51

Mỗi số có 2 cách biểu diễn nhé !!
25 = 5 x 5 hoặc 25 = ( -5 ) x ( -5 )

36 = 6 x 6 hoặc 36 = ( -6 ) x ( -6 )

49 = 7 x 7 hoặc 49 = ( -7 ) . ( -7 )
Tk nhé =v

Diệu Anh
13 tháng 8 2018 lúc 11:51

Số nghuyên là gì hả bạn

phạm bảo chi
13 tháng 8 2018 lúc 11:53

5x5=25

6x6=36

7x7=49

k mk nhé!:)))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2018 lúc 14:11

25 = 5.5 = (-5).(-5)

36 = 6.6 =(-6).(-6)

49 = 7.7 = (-7).(-7)

Vậy mỗi số có 2 cách biểu diễn.

KingT Quậy
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
9 tháng 7 2016 lúc 6:02

Mình khẳng định điều ngược lại:

"Không thể biểu diễn lập phương 1 số nguyên dưới dạng hiệu lập phương 2 số nguyên"

Tức là không tồn tại nghiệm nguyên a;b;c của :

a3 = c3 - b3 hay cũng tương đương a3 + b3 = c3

Lời giải ở đây.

math.stanford.edu/~lekheng/flt/wiles.pdf

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
이성열
19 tháng 5 2017 lúc 21:34

Biểu diễn các số: 25; 36; 49 dưới dạng tích của các số nguyên bằng nhau là:

25 = 5 . 5 và -5 . (-5)

36 = 6 . 6 và -6 . (-6)

49 = 7 . 7 và -7 . (-7)

Vì mỗi tích được tác thành 2 số nguyên bằng nhau nên mỗi số có 2 cách biểu diễn.

Võ Thiết Hải Đăng
11 tháng 4 2018 lúc 8:55

25 = 5 . 5 và -5 . (-5)

36 = 6 . 6 và -6 . (-6)

49 = 7 . 7 và -7 . (-7)

Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 22:28

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k  N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k  N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k  N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k  N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k  N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

Như Đạt 123
6 tháng 6 2015 lúc 22:31

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

iam deadpool
11 tháng 3 2017 lúc 20:18

nhu dat sao cau lai sao chep bai cua dinh tuan viet