Xem hình cho biết
Tia cắt đoạn thẳng BC;
Đường thẳng cắt tia AB;
Tia cắt đường thẳng DE;
Cho hình thang ABCD. Điểm M là điểm chính giữa các cạnh BC, điểm chính giữa cạnh AD. Hai đoạn thẳng AM và BE cắt nhau tại K, hai đoạn thẳng MD và CE cắt nhau tại N. Hãy so sánh diện tích các hình thang AMCE, BMDE với diện tích hình thang ABCD.
Cho hình chữ nhật ABCD, có AB=3cm, AD=5cm. Trên cạnh AD ta lấy một điểm E sao cho BE=BC. Tia phân giác của góc CBE cắt cạnh CD ở F. Đường thẳng EF cắt đường thẳng AB ở M, còn đoạn CM cắt đoạn BD ở N. Chứng minh tứ giác MENB nội tiếp
Hãy vẽ hình và đặt tên cho:
+Đường thẳng cắt đoạn thẳng
+Đường thẳng cắt tia
+Đường thẳng cắt đoạn thẳng:
đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB tại O
+Đường thẳng cắt tia:
đường thẳng a cắt tia Oz tại N
k mik nha!
Nhìn hình bs 4 và đọc tên. Các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng AB
Các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng AB là: AO, AC, AD, BO, BC, BD.
Nhìn hình bs 4 và đọc tên. Các đường thẳng cắt đoạn thẳng OD.
Các đường thẳng cắt đoạn thẳng OD là: AC, AD, CD.
Xác định trung điểm M, N, P, Q của các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD. Hai đoạn thẳng MP và NQ cắt nhau tại O tạo thành 4 hình vuông bé. Tính chu vị hình vuông AMOQ.
Dùng thước đo hình vuông ABCD, có độ dài cạnh là 6cm.
AM = 1 2 AB = 3cm
Chu vi hình vuông AMOQ là: AM x 4 = 3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm.
Nhìn hình bs 4 và đọc tên. Các đoạn thẳng cắt tia OA
Các đoạn thẳng cắt tia OA là: AD, AB, DO, BO, DB.
Xác định trung điểm M,N,P,Q của các cạnh AB,BC,CD,DA của hình vuông ABCD.Hai đoạn thẳng MP và NQ cắt nhau tại O tạo thành 4 hình vuông bé. Tính chu vi hình vuông AMOQ.
cho tứ giác ABCD có BC=ADva BC ko song song với AD, gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,AC,BD
a chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi
b chứng minh các đoạn thẳng MP,NQ,EF cùng cắt nhau tại 1 điểm
a) xét tam giác BAD ta có:
M là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm BD (gt)
vậy MF là đường trung bình tam giác BAD
=>MF//AD và MF=1/2 AD (1)
xét tam giác ADC ta có:
P là trung điểm CD (gt)
E là trung điểm AC (gt)
vậy PE là đường trung bình tam giác ADC
=>PE//AD và PE=1/2 AD (2)
từ (1) và (2) => PE//MF và PE=MF=1/2 AD
tương tự như vậy với ME và PF ta có được ME//PF và ME=PF=1/2 BC
ta có:
ME=PF=1/2 BC (cmt)
MF=PE=1/2 AD (cmt)
AD=BC (gt)
vậy ME=PF=MF=PE
=>MEPF là hình thoi
b) vẽ tứ giác MQPN. gọi giao điểm QN và MP là K
xét tam giác ABD ta có:
Q là trung điểm AD (gt)
M là trung điểm AB (gt)
vậy MQ là đường trung bình tam giác ABD
=> MQ//BD và MQ=1/2 BD (1)
xét tam giác CBD ta có:
P là trung điểm CD (gt)
N là trung điểm BC (gt)
vậy PN là đường trung bình tam giác CBD
=> PN//BD và PN=1/2 BD (2)
từ (1) và (2)=> PN//MQ và PN=MQ
=>MQPN là hình bình hành
mà QN và MP là hai đường chéo và K là giao điểm
=>K là trung điểm của QN và MP (3)
xét hình thoi MEPF ta có:
MP và EF là hai đường chéo
K là trung điểm MP (cmt)
=> K là trung điểm EF (4)
từ (3) và (4)=> QN,MP,EF đồng quy tại K.
bài này khá đơn giản nên bạn tự vẽ hình nha !