Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))

NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:08

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

-Cấu  tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân

-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để  con  người sinh sống

-Đặt điểm của vỏ trái đất:

Vỏ trái đất:  +độ dày 5-70km

                    +Nhiệt độ 1000°C

-Đặt điểm của man ti:

+Độ dày 2 900km

+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C

 

Theo dõi mik nha thay cho lời cảm  ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^

Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Trần Khai Phong
17 tháng 5 2016 lúc 19:51

câu 1

Những cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

câu2

ngô quyền là người biết nấy yếu thắng mạnh đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.



 

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
22 tháng 4 2019 lúc 19:04

c1 :

 + vỏ

+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.


+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1

Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .

Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm

Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí

Thí nghiệm 2 :

Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .

Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm

Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp

=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước

c2 :

Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

còn lại mik ko biết thông cảm

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Phạm
Xem chi tiết