Nhận xét mối quan hệ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?ể lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các dân tộc bị áp bức
B. Phải nhanh chóng thành lập đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng
C. Phải kết hợp các hình thức đấu tranh chống thực dân
D. Phải xây dựng khối đoàn kết công - nông vững chắc
Trong phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp công dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.
=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 – 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.
Đáp án cần chọn là: D
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển.
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
MIK ĐANG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI!!!!
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân
Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. Cuộc vận động dân chủ đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Cam-pu-chia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Đáp án cần chọn là: C
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Đáp án: C
Giải thích: Mục… phần III….Trang….87..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cho các nhận định sau:
1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.
2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.
3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.
4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Philíppin.
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 2 nhận định.
B. 3 nhận định.
C. 4 nhận định.
D. 5 nhận định.
Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939?
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam
B. Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng
C. Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa
D. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Lào và Cam-pu-chia bao gồm:
- Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam, Khởi nghĩa Châu Pa-chay ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
- Campuchia: Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng.
Đáp án C: Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa thuộc phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929.
Đáp án cần chọn là: C