Viết các số thập phân vo hạn tuần hoànđơn dưới dạng phân số tối giản:
a,0,333...
b)0,454545.....
c)0,162162...
d)5,272727....
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số tối giản :
a) 0,333... ; b) 0,454545... ; c) 0,162162... ; d) 5,272727...
a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)
b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)
c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)
d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)
câu 1 : viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,454545......... dưới dạng 1 phân số tối giản .Tính tổng của tử và mẫu của phân số đó.
câu 2 viết số 0,481818181.........dưới dạng 1 phân số tối giản . Khi đó , mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0,333...; -1,321212121...; 2,513513513...; 13,26535353...
0,333...= 0,(3)
-1,32121...= -1,3(21)
2,513513513...=2,(513)
13,26535353...=13,26(53)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. c) -0,4( 6) ; d) 1, (09)
c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)
d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)
b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)
3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25
4
1/99=0.(01) 1/999=0,(001)
đúng thì tích nha
1. a) -0,35 = -7/20 ; b) 1,14 = 57/50
c) 2,108 = 527/250 ; -0,725 = -29/40
2. a) 0,2(3) = 0,2 + 0,0(3) = 0,2 + 0,3. 0,(1) = 0,2 + 0,3.1/9 = 1/5 + 1/30 = 7/30
b 1,4(51) = 1,4 + 0,0(51) = 7/5 + 5,1. 0,(01) = 7/5 + 5,1. 1/99 = 7/5 + 17/330 = 479/330
c) -2,(412) = -2 - 0,(412) = -2 - 412. 0,(001) = -2 - 412. 1/999 = -2 - 412/999 = -2410/999
d) 3,1(45) = 3,1 + 0,0(45) = 3,1 + 4,5. 0,(01) = 3,1 + 4,5 . 1/99 = 3,1 + 1/22 = 173/55
3. Ta có: -2,(6).x = 0,1(6)
=> [-2 - 0,(1).6].x = (0,1 + 0,6. 0,(1)]
=> (-2 - 2/3)x = 0,1 + 1/15
=> -8/3x = 1/6
=> x = 1/6 : (-8/3)
=> x = -1/16
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. 1,42(16)
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)