Những câu hỏi liên quan
lulalulong
Xem chi tiết
lulalulong
30 tháng 9 2016 lúc 5:50

cos ai giari hooj ko z 

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
zoombie hahaha
12 tháng 8 2015 lúc 8:59

Vì x:y:z = 3:4:5 =>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

=>\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=\frac{2x^2}{18}=\frac{3y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3x^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}=4\)

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=4\)

=>(x;y;z)=(6;8;10),(-6;-8;-10)

B2

Ta có:

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=......=\frac{a_9-9}{1}\)=\(\frac{a_1+a_2+......+a_9-45}{45}=\frac{90-45}{45}=1\)

=>\(\frac{a_1-1}{9}=1;\frac{a_2-2}{8}=1;.......\frac{a_9-9}{1}=1\)

=>a1=a2=......=a9=10

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Bình luận (1)
Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

Bình luận (0)
Trương Ngọc Anh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 9 2020 lúc 6:44

\(\hept{\begin{cases}\frac{4x}{5}=\frac{3y}{2}\\\frac{4y}{5}=\frac{5z}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}\\\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\)

2x - 3y + 4z = 5, 34

=> \(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}\)và 2x - 3y + 4z = 5, 34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}=\frac{2x-3y+4z}{\frac{15}{4}-3+\frac{48}{25}}=\frac{5,34}{\frac{267}{100}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot\frac{15}{8}=\frac{15}{4}\\y=2\cdot1=2\\z=2\cdot\frac{12}{25}=\frac{24}{25}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

=> \(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}\)

=> \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\)

\(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y-2=15\Rightarrow y=17\)

\(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2018 lúc 16:05

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
nguyen yen vi
Xem chi tiết
lương thị hằng
Xem chi tiết