Câu 1 : ( SGK ) / 35
viết đoạn văn ngắn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về bài ca dao số 1 (sgk ngữ văn 7 trang 35)
Trong bài ca dao 1, bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con cần ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con cái.
- Bài ca dao sử dụng lời hát ru, người nghe sẽ dễ thấm nhuần tư tưởng hơn, chính điều này khiến cho ca dao dễ đi vào lòng người hơn.
- Hình ảnh so sánh trong bài: Công cha- núi Thái Sơn, nghĩa mẹ - nước biển Đông để thấy được sự mênh mông, vĩnh hằng của trời đất, thiên nhiên để so sánh.
- Những câu ca dao tương tự nói đến công cha, nghĩa mẹ, tương tự như ở bài 1:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức cả năm canh
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang
Trong bài ca dao 1, bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con cần ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con cái.
- Bài ca dao sử dụng lời hát ru, người nghe sẽ dễ thấm nhuần tư tưởng hơn, chính điều này khiến cho ca dao dễ đi vào lòng người hơn.
- Hình ảnh so sánh trong bài: Công cha- núi Thái Sơn, nghĩa mẹ - nước biển Đông để thấy được sự mênh mông, vĩnh hằng của trời đất, thiên nhiên để so sánh.
- Những câu ca dao tương tự nói đến công cha, nghĩa mẹ, tương tự như ở bài 1:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức cả năm canh
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.
Học tốt :)
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
a, Văn bản trên bàn về vấn đề giá trị của sức mạnh tri thức
1.Nêu các bước tìm hiểu 1 bài ca dao
2.Viết 2 đoạn văn (8 câu) phân tích các bài ca dao (bài 1 và bài 4 sgk trang 35)
Lưu ý:gạch chân 2 từ ghép dưới mỗi đoạn văn
Cố gắng giúp trước 8:00 tối
Giúp làm câu C 8 / 35 (SGK)
Về nhà , hãy thử làm một cái lực kế , và phải nhớ chia độ cho lực kế đó .
hướng dẫn cách làm :
*Dụng cụ :
- 1 lò xo xoắn ở một đầu có gắn kim chỉ thị và móc treo vật.
-1 bìa cứng
-1 số quả cân 50g
* Cách tiến hành :
-Treo lò xo vào bìa cứng
-Khi lò xo đứng yên , tại vị trí cân bằng của kim chỉ thị đánh dấu trên bìa cứng và ghi 0N .
- dùng quả cân 50g treo vào đầu dưới của lò xo , tại vị trí cân bằng của kim chỉ thị đánh dấu vào bìa cứng và ghi 0,5N .
-Treo thêm quả cân thứ hai vào , vị trí cân bằng của kim chỉ thị đánh dấu vào bìa cứng vị trí mới này và ghi 1N.
- Cứ làm như thế cho đến vạch cuối cùng
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó.
b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
Điền vào chỗ trống.
a) "l hay n?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35)
b) "Út hay úc?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35).
Đọc hai đoạn thơ đã cho, suy nghĩ để điền âm đầu vào chỗ trông, tạo nên tiếng có nghĩa thích hợp với từng câu. Em điền như sau:
a) Bé Minh ngã sóng soài.
- Nên bé nào thấy đau
Bé òa lên nức nở
- Con đò lá trúc qua sông.
b) Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Điền vào chỗ trống.
a) "l hay n?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35)
b) "Út hay úc?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35).
Đọc hai đoạn thơ đã cho, suy nghĩ để điền âm đầu vào chỗ trông, tạo nên tiếng có nghĩa thích hợp với từng câu. Em điền như sau:
a) Bé Minh ngã sóng soài.
- Nên bé nào thấy đau
Bé òa lên nức nở
- Con đò lá trúc qua sông.
b) Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
d) Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
d, Phép lập luận tạo sức thuyết minh: chứng minh
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau.
b, Bố cục văn bản
+ Đoạn 1 (từ đầu… tư tưởng ấy): tri thức là sức mạnh
+ Đoạn 2 (tiếp… xuất khẩu gạo trên thế giới): chứng minh tri thức tạo nên sức mạnh làm nên cách mạng
+ Luận điểm: Câu đầu và hai câu kết của đoạn 2. Câu đầu đoạn 3
- Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng mục đích