Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngân Hà
Xem chi tiết
Mạnh Châu
19 tháng 7 2017 lúc 8:05

Theo đề bài ta có \(\frac{a}{b}< 1\).

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< 1\)(vì \(\frac{a}{b}< 1\))

Khi \(\frac{a+m}{b+m}< 1\)ta có \(\frac{a}{b}+m\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

ST
19 tháng 7 2017 lúc 8:16

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\Rightarrow am< bm\Rightarrow ab+am< ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) 

Bùi thiện huy thịnh
5 tháng 5 2020 lúc 17:49

Ta có 

A+m/b+m

Mà a/b<1

> a<a+m

B<b+m

> a/b<a+m/b+m

Khách vãng lai đã xóa
FAN My little Pony
Xem chi tiết
_Detective_
6 tháng 5 2016 lúc 18:44

Ta có: \(\frac{a+m}{b+m}\) = \(\frac{\left(a+m\right).b}{b\left(b+m\right)}\) = \(\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)  và \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{a.\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}\)\(\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)

 Ta có: \(\frac{a}{b}\) < 1 => a<b => am<bm ( m \(\ne\) 0) => ab+ am< ab+bm

=> \(\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\) > \(\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\) => \(\frac{a+m}{b+m}\) > \(\frac{a}{b}\)

Alice senpai
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
15 tháng 10 2017 lúc 8:36

ta ví dụ a/b = 5/4

ta có 5/4 ... 5+1/4+1

      = 5/4 ... 6/5

ta quy đồng được :5/4 = 25/20 ; 6/5 = 24/20

=> a/b > a+m/b+m

anh chàng bí ẩn
15 tháng 10 2017 lúc 8:37

Ta có : a/b = a*(b+m)/b*(b+m) = ab+am/b*(b+m)

            a+m/b+m = (a+m)*b/(b+m)*b = ab+bm/b*(b+m)

  Vì  a/b > 1  => a > b     hay am > bm

  Vậy ab+am/b*(b+m) > ab+bm/b*(b+m)   Hay a/b > a+m/b+m

Lê Thị Tuyết Ngân
15 tháng 10 2017 lúc 8:42

a/b > 1 => a/b > (a + m)/(b + m)

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 9 2021 lúc 0:04

\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{ab+am-ab-bm}{b\left(b+m\right)}=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b>0\)

Nếu \(m>0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\).

Nếu \(m< 0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Kiên
Xem chi tiết
Tạ Thị Hoàng Dự
11 tháng 7 2017 lúc 12:51

Vì a/b>10=>a/b>a+m/b+m

Supply Capricorn
Xem chi tiết
Valak
14 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b \(\in N\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}\)

           \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right).b}=\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> \(\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}>\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Supply Capricorn
15 tháng 10 2017 lúc 6:02

Không phải,câu này là toán nâng cao lớp 5 mà.Cô giáo mik in cho cả quyển.

trần ngọc gia hưng
25 tháng 3 2020 lúc 15:15

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b ∈N

Ta có : ab =a.(b+m)b(b+m) =a.b+a.mb2+b.m 

           a+mb+m =(a+m)b(b+m).b =a.b+b.mb2+b.m 

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> a.b+a.mb2+b.m >a.b+b.mb2+b.m 

⇒ab >a+mb+m

Khách vãng lai đã xóa
btq
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 8:24

Vì a,b,c là các số tự nhiên khác 0 nên a,b,c > 0.

Do vậy a < a + b < a + b + c

           b < b + c < a + b + c

           c < c + a < a + b + c

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

do trung hieu
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 3 2020 lúc 10:51

Vì a,b,c,d \(\inℕ^∗\Rightarrow a+b+c< +b+c+d\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d}\)

Tương tự

\(\frac{b}{a+b+d}>\frac{b}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c}{a+c+d}>\frac{c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{d}{b+c+d}>\frac{d}{a+b+c+d}\)

\(\Rightarrow M>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)

Vì a,b,c,d \(\inℕ^∗\)\(\Rightarrow a+b+c>a+b\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+b}\)

Tương tự

\(\hept{\begin{cases}\frac{b}{a+b+d}< \frac{b}{a+b}\\\frac{c}{a+c+d}< \frac{c}{c+d}\\\frac{d}{b+c+d}< \frac{d}{a+b+c+d}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow M< \frac{a+b}{a+b}+\frac{c+d}{c+d}=2\)

Vậy \(1< M< 2\)nên M không là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa