câu 4 trang 9 SGK
a) những hình ảnh so sánh hay:
1)..................
2).................
3).................
b) giá trị nghệ thuật:
+ trong việc kể chuyện
+trong việc miêu tả nhân vật
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Nghệ thuật của truyện nổi bật ở việc miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống truyện, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Em hãy viết một số câu văn có hình ảnh nghệ thuật (hình ảnh so sánh, nhân hóa…) để miêu tả 1 con vật mà em yêu thích:
· Hình ảnh so sánh:
-
-
-
· Hình ảnh nhân hoá:
-
-
-
Chú cá gì đó lặn như một vận động viên lặn tài ba
Mấy tuần nay, nhà em có rất nhiều chuột. Vì vậy, mẹ em đã quyết định sang tuần sau sẽ mua một chú mèo. Sáng chủ nhật, mẹ đèo em ra chợ Bưởi mua một chú mèo tam thể. Em rất yêu quý chú và đặt tên cho chú là mèo Kitty.
Ôi! Chú mèo Kitty mới tuyệt vời làm sao! Bộ lông chú mịn mượt, có ba màu: đen, vàng, trắng. Em thích nhất là được vuốt ve bộ lông đó. Cái đầu chú tròn xoe, nổi bật là đôi mắt màu xanh trông như hai hòn bi ve. Hai tai hình tam giác tựa củ ấu.Cái miệng với hàm răng sắc nhọn cùng bộ ria trắng cước của chú khiến con chuột nào trông thấy cũng phải sợ. Nối với cái đầu là thân mình thon thả đầy lông của chú. Bốn cái chân xinh xinh, phía dưới có nệm thịt khiến chú ta di chuyển nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi chú cong cong, ngoe nguẩy trông thật thướt tha duyên dáng làm sao!
Có mấy lần, lúc em đang học bài, chú mèo Kitty lại đến nũng nịu, ngoe nguẩy cái đuôi vào chân em. Khi em chơi với chú, chú lại kêu “meo meo” rồi làm xiếc với trái bóng. Nhưng bắt chuột vẫn là sở trường giỏi nhất của chú. Chú ngồi rình ở một góc nào đấy, mắt lim dim giả vờ ngủ. Chờ đến khi con chuột đi qua, chú vồ lấy con chuột cho đến chết mới nhai rau ráu. Mỗi lần chú bắt được chuột, em lại thưởng cho chú một đĩa cá ngon lành và cho phép chú được ngồi sưởi nắng dưới sân. Những lúc ấy, chú lại mỉm cười kêu “meo meo” rồi vểnh đôi tai lên dụi dụi vào lòng em.
Em rất yêu chú mèo Kitty. Nhờ có chú mà nhà em đã hết chuột hẳn. Cả nhà em rất yêu quý chú.
liệt kê những hình ảnh so sánh trong câu chuyện hôm nay tôi đi học. Nhận xét chung về những hình ảnh ấy. Từ đó đánh giá về nghệ thuật xây dựng chuyện của tác giả
Câu hỏi của Vũ Tuấn Tú - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến - H.v
Hãy phân tích giá trị miêu tả, biểu cảm của câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh diễn ra sự việc.
- Biện pháp so sánh được sử dụng ở các chi tiết: Các lần Đăm Săn múa khiên, so sánh tương phản nhằm tạo sự đối lập giữa cảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây.
- Các câu văn có dùng lối nói phóng đại:
+ Chàng múa trên cao, gió như bão; chàng múa dưới thấp, gió như lốc
+ Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối
⇒ Tác dụng:
+ Những câu văn này giống như một đòn bẩy, có tác dụng miêu tả chi tiết, cụ thể, làm nổi bật vẻ đẹp, vị thế của người anh hùng.
+ Các hình ảnh được dùng để so sánh với Đăm Săn đều được lấy từ thiên nhiên, vũ trụ. Điều này cho thấy, nhân dân muốn khẳng định tài năng, sức mạnh, tầm vóc của các anh hùng cộng đồng này có thể sánh ngang tầm với vũ trụ.
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích.
Nghệ thuật kể chuyện:
+ Kể theo trình tự thời gian tạo người đọc dễ theo dõi, nắm được cốt truyện
+ Đoạn đối thoại giữa hai cha con lên tới cao trào, nhanh và cảm động
+ Cách miêu tả nhân vật giản dị, chân thật
+ Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
→ Tác giả Hồ Biểu Chánh để lại ấn tượng với người đọc bởi cốt truyện cảm động, lời thoại nhân vật có chiều sâu của cảm xúc, có diễn biến tâm lý nhân vật
Những nét độc đáo về việc quan sát và miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân miền núi. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác phẩm.
Nét độc đáo trong cách quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi:
- Chi tiết, hình ảnh miêu tả núi rừng đậm chất thơ
- Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động. Truyện có kết cấu, bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt lôi cuốn, sự đan cài chi tiết khéo léo
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng nhiều bút pháp khác nhau khắc họa được tính cách, số phận nhân vật: tả tâm lí, ngoại hình gắn với suy nghĩ thầm lặng
- Ngôn ngữ mang âm hưởng núi rừng, giọng điệu trần thuật có sự hòa kết giọng người kể với nhân vật tạo chất trữ tình
1.
Hãy tóm tắt truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn bằng 1 đv ngắn từ 5-7 dòng
Truyện ngắn này được kể theo ngôi kể nào?Trong truyện này việc lựa chọn ngôi kể có thích hợp với việc miêu tả, tự sự, nhận xét và bình luận hay không??
2.
a) Nhân vật chính trong truyện sống chết mặc bay là ai??Nhân vật ấy có tên không??Điều đó nói lên hiện tượng gì??
b)Nhân vật quan phụ mẫu được khắc họa ở những phương diện nào??Hãy ghi lại các chi tiết ấy và nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật này.
c)Hãy chọn và phân tích một ngôn ngữ đối thoại có ý nghĩa bóc trần bản chất của viên quan phụ mẫu
GÚP MK VS MK ĐAG CẦN GẤP <3
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".
Đọc đoạn văn (trang 115 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.
a) Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cho biết tác dụng của chúng.
b) Vì sao trong đoạn trích tác giả lại không kể đầy đủ và cặn kẽ truyện Chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
Những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên:
- Yếu tố tự sự kể về chuyện chàng Trăng ( mẹ chàng mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực và đẻ ra chàng, sau đó chàng giết tên bạo chúa và biến vào mặt trăng) của dân tộc Mơ- nông và chuyện Nàng Han (có công đánh giặc ngoại xâm sau đó nàng bay về trời) của dân tộc Thái.
- Yếu tố miêu tả:
+ Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực.
+ Chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao
+ Dòng thác Pông-gơ-ni những vầng sáng bạc
+ Cờ lệnh bằng chăn dệt ngũ sắc
+ Những vũng, những ao chi chít nối tiếp vết chân voi ngựa của quân nàng.
b, Mục đích của văn bản nhằm khẳng định "các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn thiên truyện anh hùng đẹp." Vì thế việc miêu tả và tự sự chỉ được dùng khi những yếu tố đó có lợi cho việc làm nổi bật luận điểm này.