Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
minh duc Hoang
5 tháng 1 2016 lúc 7:59

x^2-2y=xy

=> x^2=(x+2)y

=> y=X^2/x+2 thay vao BT ta co tu lam nhe

 

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Nhật Vy Nguyễn
Xem chi tiết
shunnokeshi
Xem chi tiết
nguyễn cẩm ly
14 tháng 1 2021 lúc 14:30

Do x,y∈Z và 3x+2y=1 ⇒xy<0

3x+2y=1⇔y= -x+\(\dfrac{1-x}{2}\)

Đặt \(\dfrac{1-x}{2}\)=t (t ∈ Z)

⇒x = 1 - 2t ; y = 3t - 1

khi đó : H = t\(^2\) -3t + |t| -1

nếu t ≥ 0⇒ H =( t -1 ) - 2 ≥ - 2

Dấu "=" xảy ra ⇔t=1

nếu t < 0 ⇒ H = t\(^2\) -4t - 1 > -1> -2

vậy GTNN của H là -2 khi t=1⇒ \(\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 7 2017 lúc 20:11

Vì  \(x+y+z=2\)

Ta có  \(\sqrt{2x+yz}=\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}=\sqrt{\left(x^2+xy\right)+\left(xz+yz\right)}=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\)

\(\le\frac{x+y+x+z}{2}=\frac{2x+y+z}{2}\)

Tương tự  \(\sqrt{2y+zx}\le\frac{x+2y+z}{2}\)  và  \(\sqrt{2z+xy}\le\frac{x+y+2z}{2}\)

Do đó  \(P\le\frac{2x+y+z}{2}+\frac{x+2y+z}{2}+\frac{x+y+2z}{2}=\frac{4\left(x+y+z\right)}{2}=\frac{4.2}{2}=4\)

Vậy  \(P\le4\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x+y=x+z\\y+x=y+z\\z+x=z+y\end{cases}}\)  và x+y+z=2   \(\Leftrightarrow\)  \(x=y=z=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 11 2018 lúc 21:35

1

do x,y bình đẳng như nhau giả sử \(x\ge y\)

Ta có:x2018+y2018=2

mà \(x^{2018}\ge0,y^{2018}\ge0\)

\(\Rightarrow x^{2018}+y^{2018}\ge0\)

Do \(x^{2018}+y^{2018}=2=1+1=2+0\)(do x lớn hơn hoặc bằng y)

Với \(x^{2018}+y^{2018}=1+1\)\(\Rightarrow x^{2018}=y^{2018}=1\)

\(\Rightarrow x=y=1;x=y=-1;x=1,y=-1\)(do x lớn hơn hoặc bằng y)

\(\Rightarrow Q=1+1=2\)\(\left(1\right)\)

Với \(x^{2018}+y^{2018}=2+0\)\(\Rightarrow x^{2018}=2\)(vô lý vỳ x,y thuộc Z)

Vậy........................

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Anh
13 tháng 11 2018 lúc 22:15

x,y có nguyên đâu mà bạn giải như vậy

Bình luận (0)
Đức Lộc
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trần baka
10 tháng 5 2019 lúc 22:35

miền giá trị thử xem? 

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
10 tháng 5 2019 lúc 22:40

miền giá trị ntn vậy

tui chưa hok nên ko bt

giảng vs

Bình luận (0)
Incursion_03
10 tháng 5 2019 lúc 23:34

An Nhiên Miền giá trị là phương pháp dùng delta để chặn nhé ! 

Ví dụ : tìm cực trị của x biết \(a^2.x+ma+n=0\) ( m và n là hằng số)

*Nếu x = 0 thì ta sẽ tìm đc a

*Nếu x khác 0 thì pt là bậc 2

Khi đó pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4xn\ge0\)mà m và n là hằng số nên có thể giải bpt này ra sẽ tìm đc cực trị của x

Quay trở lại bài toán

\(x\left(y^2+1\right)=2y^2-2y\)

\(\Leftrightarrow xy^2+x=2y^2-2y\)

\(\Leftrightarrow y^2\left(2-x\right)-2y-x=0\)

*Nếu x = 2 thì y = -1

*Nếu x khác 2

Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

                      \(\Leftrightarrow1+x\left(2-x\right)\ge0\)

                     \(\Leftrightarrow1+2x-x^2\ge0\)

                      \(\Leftrightarrow x^2-2x-1\le0\)(1)

Chú thích nhỏ: bất phương trình bậc 2 và bậc 3 (Bậc 1 dễ rồi ko nói) có thể giải bằng máy tính F(x) 570 VN Plus và đương nhiên đi thi sẽ đc dùng máy tính nên đây có thể coi là 1 mẹo nhỏ

Cách làm : Ấn mode -> ấn mũi tên xuống -> chọn 1 : INEQ rồi chọn dạng bpt thôi

DÙng máy  tính bấm cho (1) sẽ đc  \(1-\sqrt{2}\le x\le1+\sqrt{2}\)

Nên \(x_{max}=1+\sqrt{2}\)dấu "=" tự giải nha

Bình luận (0)