Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
P.linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
12 tháng 11 2017 lúc 21:54

ED vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác BEC => tam giác BEC cân tại E => góc EBC= góc ECB

Ta có ABE+EBC =ABC 

=> ABE = ABC-EBC=ABC- ECB= B-C= 40 độ 

Vậy ABE = 40 độ

Nguyễn Hà My
13 tháng 11 2017 lúc 11:55

Cảm ơn nhiều nha

Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 11 2017 lúc 12:04

Không có chi

Kim Taehuyng
Xem chi tiết

Đề sai sai k có góc A tính bằng đuôi ai bt đc góc A bằng bao nhiêu thì mik giải cho

Bài làm

Xét ∆ ABC 

Ta có: A+B+C=180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )

Mà B=C=40°

=> A+40°+40°=180°

=> A=180°-40°-40°

=> A=100°

VÌ AC là tia phân giác của góc A

=> MAC=A.1/2=100.1/2=50°

Xét ∆ ABC

Ta có: MAC + AMC + C =180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )

hay 50° + AMC +40° = 180°

=> AMC =180°-50°-40°

=> AMC = 90°

Vậy AMC =90°

Đinh Trần Trâm Anh
11 tháng 11 2018 lúc 17:01

a) Ta có: góc B - góc C = 40 độ

=> 40 độ + góc C = góc B

Trong tam giác ABC, có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng số đo 3 góc trong tam giác )

góc A + ( 40 độ + góc C ) + góc C = 180 độ

góc A + 40 độ + 2. góc C = 180 độ

góc A + 2. góc C = 140 độ

góc A + góc C = 70 độ

=> góc B = 110 độ

Trong tam giác AMC có:

góc A + góc M + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác )

( góc A + góc C ) + góc M = 180 độ

70 độ + góc M = 180 độ

góc M = 110 độ

=> góc AMC = 110 độ

nguyen huu hoang minh
Xem chi tiết
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Bùi Khánh Ly
28 tháng 7 2021 lúc 20:17

Mọi người ơi giải giúp mình bài tập trên với 

Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngoc
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
8 tháng 6 2016 lúc 16:11

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Yến Mạc
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
12 tháng 6 2018 lúc 16:44

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có 

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)(2)

\(BD:\)Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( c.g.c )

b) 

---Theo đề bài ta có :

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

và  \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)(2)

Từ (1)và (2)\(\Rightarrow\Delta ABE\)đều                   (đpcm)

--- Vì  \(\Delta ABE\)đều

\(\Rightarrow AB=BE=AE\)

Mà \(AB=6cm\)(gt)

...\(AE=EC\)

\(\Rightarrow EC=6cm\)

mà \(BE=6cm\)

Có  \(EC+BE=BC\)

\(\Rightarrow6+6=12cm\)

Vậy BC =12cm

Nguyễn Mai Linh
1 tháng 3 2021 lúc 21:06

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét ΔABD và ▲ EBDcó 

AB=EB(GT)     (1)

ˆBAD=ˆBED=90o    (2)

BD:Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

b) 

---Theo đề bài ta có : AB=EB(GT)(1)

và  ˆABC=60o(gt)              (2)

Từ (1)và (2)➸ΔABE đều               (đpcm)

--- Vì  ΔABE đều nên:

AB=BE=AE

Mà AB=6cm(gt)

...AE=EC

⇒EC=6cm

mà BE=6cm

Có  EC+BE=BC

6+6=12cm

Vậy BC =12cm

đinh hoàng chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
25 tháng 3 2022 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

Thành An
25 tháng 3 2022 lúc 20:58

ok nha đợi minh một lát

Nguyen Bao Ngan
25 tháng 3 2022 lúc 21:19

câu b/ Xét tg ABD và tg EBD có:

BD cạnh chung

ABD=EBD ( do BD là tia phân giác ABC)

BAD=BED (=90)

=> tg ABD= tg EBD (cạnh huyền_góc nhọn)