Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NiNi love bebi Thảo My n...
Xem chi tiết
Miki Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 7 2019 lúc 9:45

\(a,\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{4}{x-11}< 0\)

\(\Rightarrow x-11< 0\)

\(\Rightarrow x< 11\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 7 2019 lúc 9:50

\(2,\frac{x+2}{x-6}=\frac{x-6+8}{x-6}=1+\frac{8}{x-6}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow8}{x-6}< 1\Rightarrow x-6>8\Rightarrow x>14\)

\(3,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{10}{x+7}< 1\Rightarrow x+7>10\Rightarrow x>3\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 7 2019 lúc 9:54

Phần a mình làm sai nhé 

\(\frac{x-7}{x-11}=\frac{x-11+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để p/s trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow4}{x-11}< 1\Rightarrow x-11>4\Rightarrow x>15\)

\(4,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để p/s trên là số hữu tỉ dương \(\frac{\Rightarrow10}{x+7}>1\Rightarrow x+7< 10\Rightarrow x< 3\)

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 12:00

a) \(\frac{2}{x-1}< 0\)=> x-1<=>x<1

b) \(\frac{x-7}{x-11}>0\)

<=> \(\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\)hoặc\(\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)<=>x>11 hoặc x<7

d) \(\frac{x+10}{x-7}< 0\)

<=> \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)hoặc \(\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\)

=> 7<x<10

Trần Việt Linh
2 tháng 8 2016 lúc 12:05

a) Để \(\frac{2}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

b) Để \(\frac{x-7}{x-11}>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>7\\x>11\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 7\\x< 11\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x>11\)  hoặc \(x< 7\)

d) Để \(\frac{x+10}{x-7}< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-10\\x< 7\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< -10\\x>7\end{cases}\) (vô nghiệm)

\(\Leftrightarrow-10< x< 7\)

Nguyễn Hải Anh Jmg
2 tháng 8 2016 lúc 12:55

\(\text{a,Để }\frac{2}{x-1}\) \(\text{là số âm}\)
\(\Rightarrow x-1< 0\)
\(\Rightarrow x< 1\)0
Vậy x<1 thì \(\frac{2}{x-1}\) là số âm
\(b,Để\frac{x-7}{x-11}\)là số dương
\(\Rightarrow\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x< 7\\x< 11\end{cases}\)\(\Rightarrow x< 7\)
hoặc \(\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>7\\x>11\end{cases}\)\(\Rightarrow x>11\)
Vậy x<7 hoặc x>11 thì \(\frac{x-7}{x-11}\) là số dương
\(d,Để\frac{x+10}{x-7}\)là số âm
\(\Rightarrow\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-10\\x< 7\end{cases}\)\(\Rightarrow-10< x< 7\)
hoặc \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x< -10\\x>7\end{cases}\)\(\Rightarrow-10>x>7\) (vô lí)
Vậy -10<x<7 thì \(\frac{x+10}{x-7}\) là số âm
 

Miki Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
8 tháng 8 2015 lúc 16:42

cái này mình chưa học tới nên không biết

Lê Chí Cường
8 tháng 8 2015 lúc 16:45

a) Ta có: \(\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm.

=>\(\frac{4}{x-11}

than mau dung
28 tháng 5 2017 lúc 20:44

lớp 7 lận hả tui mới học lớp 5 thui

ngochan123
Xem chi tiết
My Dream
15 tháng 2 2020 lúc 20:34

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
15 tháng 2 2020 lúc 20:47

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

Khách vãng lai đã xóa
♕ℰლρℰℜ❍ℜ✟
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
18 tháng 8 2021 lúc 16:55

a = 2

b = 8

c = 1

d = 7

e = 3

h = 2

Khách vãng lai đã xóa
Ng Gia Thịnh
2 tháng 8 2022 lúc 10:09

trả lời như v k ai hiểu đc

Nguyễn Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
TAKASA
2 tháng 7 2019 lúc 9:35

Mình nghĩ như thế này thôi nhé   

x+2/x-6 = x-6+8/x-6 = 1  +   8/x-6 

để x+2/x-6 là số hữu tỉ dương => x-6  thuộc Ư(8)={ -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 } 

nếu x -6 = 1 => x = 7 ( TM ) 

Nếu x - 6 = -1 => x= 8 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 2 => x = 8 ( tm ) 

Nếu x -6 = -2 =>  x = 4 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 4 => x = 10 ( tm )

Nếu x -6 = -4 => x = 2 ( tm) 

Nếu x -6 = 8 => x = 14 ( tm )

Nếu x -6=-8 => x = -2 ( ktm )

Vậy x € { 7 ; 5 ; £ ; 4 ; 2 ; 10 ; 14   } thì x+2 / x-6  là số hữu tỉ dương 

b/ câu này bạn cũng làm tương tự như vậy nhưng x phải là số âm thì mới thỏa mãn . 

Kiệt Nguyễn
2 tháng 7 2019 lúc 9:35

a)\(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow x+2\)và \(x-6\)cùng dấu.

Mà x + 2 > x - 6 nên \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>6\end{cases}}\)

Vậy x < - 2 và x > 6 thì \(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương

Kiệt Nguyễn
2 tháng 7 2019 lúc 9:37

b) \(\frac{x-3}{x+7}\)là số hữu tỉ âm\(\Leftrightarrow\)\(x-3\) và \(x+7\)trái dâú

Mà \(x-3< x+7\)nên \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy x < 3 và y > - 7

Ha Hoang
Xem chi tiết
Miki Thảo
Xem chi tiết
conan
5 tháng 8 2015 lúc 14:28

1)x<6                                         2)x<-8

3)x>-7                                        4)x>-8

5)x<-9                                        6)x<7