Những câu hỏi liên quan
nguyễn thú hậu
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 12:59

a: Sửa đề: CB

Vì AB và AC là hai tia đốinhau

nên A nằm giữa B và C

mà AB=AC

nên A là trung điểm của BC

b: Vì AC<AM

nênC nằm giữa A và M

mà AC=1/2*AM

nên C là trung điểm của AM

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học Toán
Xem chi tiết
Học Toán
Xem chi tiết
Hoàng Phương Linh
15 tháng 2 2022 lúc 19:26
Em hãy hình dung tình huống cho các câu khiến sau: a, Con hãy nhặt những mảnh vụn của chiếc bát vỡ này đi! b, con đừng đi một mình! c, Đề nghị không hút thuốc lá nơi công cộng!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
túwibu
Xem chi tiết
túwibu
18 tháng 3 2020 lúc 20:17
làm đc câu nào thì làm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan
20 tháng 8 2021 lúc 14:22

tự nghĩ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn hưng Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Trần Anh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 9 2023 lúc 8:33

A B C D E I F K G

a/

Xét tg BCD và tg CBD có

BD=CE (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

BC chung

=> tg BCD = tg CBD (c.g.c) => CD=BE (đpcm)

b/

tg BCD = tg CBD (cmt) \(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> tg IBC cân tại I => IB=IC

Xét tg ABI và tg ACI có

IB=IC (cmt)

AI chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg ABI = tg ACI (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)

=> AI là trung trực của BC (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

c/

Ta có

AD=AB-BD

AE=AC-CE

Mà AB=AC; BD=CE

=> AD=AE

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) => DE//BC (Talet đảo trong tam giác)

d/

Từ E đựng đường thẳng // với AB cắt BC tại G

ta có

\(\widehat{EGC}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{EGC}=\widehat{ACB}\) => tg EGC cân tại E => GE=CE (cạnh bên tg cân)

Mà BD=CE (gt)

=> GE=BD mà BD=BF => GE=BF

Ta có 

GE//AB => GE//BF

=> BEGF là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)

=> KE=KF (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> K là trung điểm của EF

 

Bình luận (0)
Takitori
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
5 tháng 1 2019 lúc 21:30

bn tu ve hinh nhe:

a)   Vi tren tia Ox cos OA=2cm;OB=6cm nen A nam giua 2 diem 0 va B.

Vi A nam giua O va B nen AB=OB-OA

                                          AB=6-2

                                          AB=4cm

b)  Ox va Oy la 2 tia doi nhau ma A lai nam tren tia Ox; C nam tren tia Oy suy ra O nam giua 2 diem A va C. Vi A nam giua A va C ma OA=OB nen O la trung diem cua doan thang AC.

c)   O day ta co 2 truong hop xay ra:

TH1: D nam giua O va B. khi do OD=OB-CB

                                                    OD=6-3

                                                    OD=3cm

TH2: B nam giua O va B. khi do OD=OB+CB

                                                    OD=6+2

                                                    OD=8cm

nho ket ban voiminhroi tra loi xem dung hay sai nhe. bai nay kha de nhung giai thich hoilang nhang va mat thoi gian.

Bình luận (0)