1) Chứng tỏ nếu b là số nguyên tố thì :A=3n+3+2017.b^2 là hợp số
Chứng tỏ nếu b nguyên tố thì
A=3n+3+2017.\(b^2\) là hợp số
Chứng minh nếu B nguyên tố thì
A=3n+3+2017 nhân b^2 là hợp số
chứng tỏ rằng ;
a, nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số
b, nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 8p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 cũng là hợp số
A , p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)
B , nếu p = 3k+1 thì 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k + 8 +1 =24k+9 (chia hết cho 3 nên là hợp số) LOẠI
nếu p = 3k + 2 thì 8p + 1 =8(3k+2) +1 =24k + 16 +1 =24k+17(là snt theo đề bài ) ta chọn t/ hợp này
vậy 4p +1 sẽ bằng 4(3k+2)+1 = 12k + 8 +1 =12k+9 (luân chia hết cho 3) nên là hợp số
chứng tỏ 4p+1 là hợp số (đpcm)
Vì a và p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng : 3k+1
Nếu p= 3k+1 ta có 2p+1= 2(3k+1)+1= 6k+2+1=6k+2 là hợp số (LOẠI)
VẬY ......................
b)Tương tự cách làm trên:
Nếu p=3k+1 thì 8p+1 =8(3k+1)+1=24k+8+1 =24k+9chia hết cho 3 nên là hợp số(loại)
Vậy.....................................
1) Chứng tỏ : A=3n+2+1993.b2 là hợp số với b là nguyên tố lớn hơn 3
\(A=3n+2+1993.b^2\\ =3n+3+1992.b^2+\left(b^2-1\right)\\ \)
Nhìn vào ta thấy 3n và 3 chia hết cho 3
Vì b nguyên tố lớn hơn 3 => b2 chia 3 dư 1 =>b2-1 chia hết cho 3
Vì 1993.b2 chia hết cho 3 =>1993.b2+(b2-1) chia hết cho 3
=> A là hợp số
Chứng minh : Nếu b là số nguyên tố lớn lơn 3 thì A = 3n +2 +1993b2 là hợp số
Cho b là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh : A = 3n +2 + 1993b2 là hợp số.
- Ta viết: A = 3(n + 1) + 1992b2 + (b2 - 1) = 3(n + 1) + 1992b2 + (b - 1)(b + 1)
Có 3(n + 1) và 1992b2 đều chia hết cho 3. Khi b là số chia cho 3 dư 1 thì (b - 1) chia hết cho 3, còn khi b là số chia cho 3 dư 2 thì (b + 1) chia hết cho 3. Nghĩa là (b - 1)(b + 1) là số chia hết cho 3.
A là tổng của ba số hạng, mà mỗi số hạng đều chia hết cho 3, vậy A chia hết cho 3. A là hợp số.
a) Cho a thuộc N là một số không chia hết cho 3. Chứng tỏ rằng a2 : 3 ( dư 1).
b) Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số.
CMR:
a) Nếu b là số nguyên tố khác 3 thì A=3n+2+2014b2 là hợp số với mọi số tự nhiên n
b) Nếu p và 8p2+1 là các số nguyên tố thì 8p2+2p+1 là số nguyên tố
c) Nếu k là số tự nhiên lớn hơn 1 thỏa mãn k2+4 và k2+16 là các số nguyên tố thì k chia hết cho 5
Chứng minh rằng : \(3n+3+2017.b^2\) là hợp số , với b la số nguyên tố
a, Cho p và 8p-1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p+1 là hợp số ?
b, Tìm số nguyên n sao cho 6n+3 chia hết cho 3n+6 ?
b) Ta có
\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2.\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)
3 n + 6 là ước nguyên của 9
\(3n+6=1\Rightarrow n=-\frac{5}{3}\)(loại)
\(3n+6=3\Rightarrow n=-1\)( chọn )
\(3n+6=9\Rightarrow n=1\)( chọn )
\(3n+6=-1\Rightarrow n=-\frac{7}{3}\)( loại )
\(3n+6=-3\Rightarrow n=-3\)( chọn )
\(3n+6=-9\Rightarrow n=-5\)( chọn )
KL : \(n\in\){ 1; -1; -3; -5 }
Ai thấy đúng thì ủng hộ nha!!