Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2019 lúc 2:00

Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

⇒ ABCD là hình vuông

⇒ AC = AB√2 = 20√2 (cm).

SO là chiều cao của hình chóp

⇒ O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

⇒ SO ⊥ AO

⇒ ΔSAO vuông tại O

⇒ SO2 + OA2 = SA2

⇒ SO2 = SA2 – OA2 = SA2 – (AC/2)2 = 242 - Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8 = 376

⇒ SO = √376 ≈ 19,4 (cm).

Thể tích hình chóp:

Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm của CD

SH2 = SD2 – DH2 = 242 – Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8 = 476

⇒ SH = √476 ≈ 21,8 (cm)

⇒ Sxq = p.d = 2.AB.SH = 2.20.√476 ≈ 872,7 (cm2 ).

Sđ = AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stp = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 12:58

Lời giải

Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (1)
Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
Xem chi tiết
Huy Hoang
18 tháng 4 2020 lúc 21:55

A B C D S O H 24

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

⇒ ABCD là hình vuông

⇒ AC = AB√2 = 20√2 (cm).

SO là chiều cao của hình chóp

⇒ O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

⇒ SO ⊥ AO

⇒ ΔSAO vuông tại O

⇒ SO2 + OA2 = SA2

\(\Rightarrow SO^2=SA^2-OA^2=SA^2-\left(\frac{AC}{2}\right)^2=24^2-\left(\frac{20\sqrt{2}}{2}\right)^2=376\)

⇒ SO = √376 ≈ 19,4 (cm).

Thể tích hình chóp :

\(V=\frac{1}{2}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\sqrt{376}.20^2\approx2585,43\left(cm^3\right)\)

b) Gọi H là trung điểm của CD

\(SH^2=SD^2-DH^2=24^2-\left(\frac{20}{2}\right)^2=476\)

⇒ SH = √476 ≈ 21,8 (cm)

⇒ Sxp = p.d = 2.AB.SH = 2.20.√476 ≈ 872,7 (cm2 ).

Sđ= AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stq = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tien
Xem chi tiết
Lê Xuân Đức
Xem chi tiết
Huy Hoang
4 tháng 7 2020 lúc 10:23

( Vào TKHĐ là thấy hính nha bạn )

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

=> ABCD là hình vuông

=> .\(AC=AB\sqrt{2}=20\sqrt{2}\left(cm\right)\)

SO là chiều cao của hình chóp

=> O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

=> SO ⊥ AO

=> ΔSAO vuông tại O

=> SO2 + OA2 = SA2

\(\Rightarrow SO^2=SA^2-OA^2=SA^2-\left(\frac{AC}{2}\right)^2=24^2-\left(\frac{20\sqrt{2}}{2}\right)^2=376\)

=> SO =  \(\sqrt{376}\approx19,4\left(cm\right)\)(cm).

Thể tích hình chóp :

\(V=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\sqrt{376}.20^2=2585,43\left(cm^3\right)\)

b) Gọi H là trung điểm của CD :

\(SH^2=SD^2-DH^2=24^2-\left(\frac{20}{2}\right)^2=476\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{476}\approx21,8\left(cm\right)\)

=> Sxq = p.d = 2.AB.SH = \(2.20.\sqrt{476}\approx\) 872,7 (cm2 ).

Sđ = AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stp = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Trúc Lan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 8:40

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có ABCD là hình vuông, khi đó nửa chu vi bằng:

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 15:55

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có ABCD là hình vuông, khi đó nửa chu vi bằng:

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 10:52

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có ABCD là hình vuông, khi đó nửa chu vi bằng:

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bình luận (0)