Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm. Trong một chu kỳ tỉ số giữa thời gian ℓò xo dãn và nén ℓà 2. Xác định tốc độ cực đại của vật?
A:0,4π m/s
B:0,2π m/s
C:π/2 m/s
D:20 cm/s
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k là vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
A. 22,766cm/s
B. 45,52cm/s
C. 11,72cm/s
D. 23,43cm/s
Đáp án D
Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
nên ta sẽ được:
Chu kỳ của vật là:
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k là vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng
A.22,766cm/s
B.45,52cm/s
C.11,72cm/s
D.23,43cm/s
Chọn đáp ánD
Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2 nên ta sẽ được:
Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m
Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 c m . Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
A. 22 , 766 c m / s
B. 45 , 52 c m / s
C. 11 , 72 c m / s
D. 23 , 43 c m / s
Đáp án D
Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2 nên ta sẽ được Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m
Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
v n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 c m / s = 23 , 43 c m / s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Tại các thời điểm t1, t2 và t3 lò xo dãn a cm, 2a cm và 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm/s; v 6 cm/s và v 2 cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất:
A. 0,7.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,6.
ĐĐáp án C
+ Gọi x1, x2, x3 là li độ ứng với từng vị trí giãn của lò xo.
AÁp dụng công thức độc lập ta được:
Lấy (2) - (1) và (3) - (1) ta được:
+ Thời gian lò xo nén tương ứng với vật dao động từ vị trí có ly độ Dl đến ly độ -A ứng với góc quét là:
® Thời gian nén là:
+ Thời gian lò xo giãn là:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm. Trong một chu kì, tỉ số thời gian dãn và nén của lò xo là 2. Tình tần số dao động của con lắc. Lấy g = π 2 m / s 2
A. 2,5 Hz.
B. 1 Hz.
C. 2 Hz.
D. 1,25 Hz.
Chọn A.
Lò xo dãn khi -A ≤ x ≤ ∆ l 0 và nén khi ∆ l 0 ≤ x ≤ A Vì thời
gian dãn gấp đôi thời gian nén nên ∆ l 0 = A / 2 = 0 , 04 m
Tần số:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m=100g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 πt cm . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m = 100 g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 π t ( c m ) . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m=100 g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 π t ( c m ) . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N
Đáp án C
Ta có: Δ l 0 = g ω 2 = 4 c m ; k = 25 N / m
Tỉ số thời gian lò xo giãn và nén là: t n e n = T 3 ⇒ Δ l 0 = A 2 = 4 c m
Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo là: F max = k A − Δ l 0 = 25.0 , 04 = 1 N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m = 100g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 π t cm. Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N