Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Thi
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
25 tháng 12 2015 lúc 10:56

Vì n+1 là Ư của 2n+7 nên 2n+7 chia hết cho n+1

Ta có: 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow\)(n+1)\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}.Do đó ta có:

+,  n+1=1

        n=1-1

        n=0

+,  n+1=5

        n=5-1

        n=4

Vậy n\(\in\){0;4}

Lê Quốc Trung
Xem chi tiết
Emma
18 tháng 3 2020 lúc 10:21

n - 1 \(\in\)Ư(24)

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 8 ; -8 ; 12 ; -12 ; 24 ; -24 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 9 ; -7 ; 13 ; -11 ; 25 ; -23 }

Vậy n \(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 9 ; -7 ; 13 ; -11 ; 25 ; -23 }

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
18 tháng 3 2020 lúc 10:23

n - 1  ∈ Ư(24) 

⇒n - 1  ∈ { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 8 ; -8 ; 12 ; -12 ; 24 ; -24 } 

⇒n  ∈ { 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 9 ; -7 ; 13 ; -11 ; 25 ; -23 } 

Vậy n  ∈ { 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 9 ; -7 ; 13 ; -11 ; 25 ; -23 }  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Nhi
18 tháng 3 2020 lúc 10:23

Ta có: n-1\(\in\)Ư(24)

           n-1\(\in\){\(\pm24;\pm12;\pm6;\pm4;\pm2;\pm1\)}

    Sau đó bạn lập bảng ra

Chúc học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Hàn Tử Nguyệt
17 tháng 4 2018 lúc 19:53

Theo bài ra, ta có:

n - 7 thuộc Ư( 5 )

=> 5 chia hết cho n - 7

=> n - 7 thuộc { 0; 5; -5 }

=> n thuộc { 7; 12; 2 }

Vậy các giá trị n thỏa mãn đề bài là 7; 12 và 2.

Nguyễn Văn Hưng A
17 tháng 4 2018 lúc 19:52

\(n-7\text{ là ước của 5}\)

\(n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;\text{ }12;\text{ }6;\text{ }2\right\}\)l

Lưu Thiên Hương
17 tháng 4 2018 lúc 19:55

Mình chúng các bạn học giỏi

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 2 2019 lúc 22:06

\(\left(n-7\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-7-11-55
n68212
Ngày buồn của tôi
14 tháng 2 2019 lúc 22:09

có n+5 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;-1;5;-5}

mà n-7 thuộc Ư(5)

=>n-7 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {8;6;12;2}

vậy n thuộc {8;6;12;2}

Bảo Hoàng Gia
Xem chi tiết
Lý Nguyễn Kim Bình
Xem chi tiết
Fire Sky
25 tháng 1 2019 lúc 21:24

\(\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

ngọc linh
25 tháng 1 2019 lúc 21:30

Ư(7) \(\in\) {1;-1;7;-7}

\(\Rightarrow\)(n-1)\(\in\){1;-1;-7;7}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){2;0;-6;8}

Đặng Tú Phương
26 tháng 1 2019 lúc 19:08

n-1 là ước của 7 

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy.....................................

tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
lê thành công
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
24 tháng 12 2014 lúc 21:01

ta có :

2n + 7 = 2n + 2 + 5 

vì 2n + 2 = 2 . ( 1n + 1) mà 1n + 1 chia hết cho 1n + 1 

suy ra 2 . ( 1n + 1 ) chia hết cho 1n + 1

vì 2n + 2 + 5 chia hết cho 1n + 1 nên 5 phải chia hết cho 1n + 1

mà Ư(5) = 1 ; 5 nên 1n + 1 có giá tri là 1 hoac 5

nếu 1n + 1 = 5 thì 1n = 4 suy ra n = 4

nếu 1n + 1 = 1 thì 1n = o suy ra n = o

vay n có 2 giá tri là 4 và 0 .