Vi khuẩn tụ cầu vàng có khả năng kháng lại thuốc pênixilin là do có gen đột biến làm
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 5 chủng vi khuẩn bị đột biến như sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Y làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 4: Đột biến vùng khởi động P làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi trong môi trường có đường lactose thì số chủng vi khuẩn có các gen cấu trúc không phiên mã là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi đột biến ở gen cấu trúc, làm protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng thì không ảnh hưởng đến quá trình phiên mã. Sự phiên mã vẫn diễn ra bình thường, tổng hợp ra protein của gen đột biến. Vậy chủng 1 và 2 không thỏa mãn.
Gen điều hòa R không phiên mã được, không tạo ra protein ức chế thì quá trình phiên mã luôn xảy ra kể cả có hay không có lactose. Vậy chủng 3 không thỏa mãn.
Chỉ có chủng 4 làm cho gen không phiên mã. Vùng khởi động bị mất chức năng, không gắn được với ARN pôlimeraza nên quá trình phiên mã sẽ không xảy ra dù có lactose hay không.
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 5 chủng vi khuẩn bị đột biến như sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Y làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 4: Đột biến vùng khởi động P làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi trong môi trường có đường lactose thì số chủng vi khuẩn có các gen cấu trúc không phiên mã là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn B
Khi đột biến ở gen cấu trúc, làm protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng thì không ảnh hưởng đến quá trình phiên mã. Sự phiên mã vẫn diễn ra bình thường, tổng hợp ra protein của gen đột biến. Vậy chủng 1 và 2 không thỏa mãn.
Gen điều hòa R không phiên mã được, không tạo ra protein ức chế thì quá trình phiên mã luôn xảy ra kể cả có hay không có lactose. Vậy chủng 3 không thỏa mãn.
Chỉ có chủng 4 làm cho gen không phiên mã. Vùng khởi động bị mất chức năng, không gắn được với ARN pôlimeraza nên quá trình phiên mã sẽ không xảy ra dù có lactose hay không.
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 5 chủng vi khuẩn bị đột biến như sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Y làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 4: Đột biến vùng khởi động P làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi trong môi trường có đường lactose thì số chủng vi khuẩn có các gen cấu trúc không phiên mã là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi đột biến ở gen cấu trúc, làm protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng thì không ảnh hưởng đến quá trình phiên mã. Sự phiên mã vẫn diễn ra bình thường, tổng hợp ra protein của gen đột biến. Vậy chủng 1 và 2 không thỏa mãn.
Gen điều hòa R không phiên mã được, không tạo ra protein ức chế thì quá trình phiên mã luôn xảy ra kể cả có hay không có lactose. Vậy chủng 3 không thỏa mãn.
Chỉ có chủng 4 làm cho gen không phiên mã. Vùng khởi động bị mất chức năng, không gắn được với ARN pôlimeraza nên quá trình phiên mã sẽ không xảy ra dù có lactose hay không.
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 5 chủng vi khuẩn bị đột biến như sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen cấu trúc Y làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 4: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 5: Đột biến vùng khởi động P làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi trong môi trường có đường lactose thì số chủng vi khuẩn có các gen cấu trúc không phiên mã là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án: B
Các chủng có gen cấu trúc không phiên mã là chủng 5
Vì dùng khởi động bị đột biến
=> ARN pol không thể nhận biết và liên kết nên không thể tông hợp các phân tử proetin
Có bao nhiêu thành tựu sau đây là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
I. Tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
II. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất lá tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
III. Tạo giống bông mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
IV. Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
Các thành tựu của ứng dụng phương pháp gây đột biến là : II
I, III, IV là ứng dụng của công nghệ gen
Ở vi khuẩn E .coli giả sử có 6 chủng đột biến sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng prôtêin.
Chủng 4: Đột biến gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 5: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 6: Đột biến ở vùng khởi động (P) của opêron làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường lactôzơ thì số chủng vi khuẩn có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi có lactôzơ mà các gen cấu trúc không được phiên mã => đột biến ở vùng khởi động làm cho ARN pol không liên kết với vùng khởi động của opêron làm các gen không được phiên mã
Đáp án A
Ở vi khuẩn E.coli giả sử có 6 chủng đột biến sau:
Chủng 1: đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: đột biến gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng protein.
Chủng 4: đột biến gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 5: đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 6: đột biến ở vùng khởi động P của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường Lactozo thì số chủng vi khuẩn có cụm gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án : A
Cả chủng 4 và chủng 5 đều dẫn đến việc protein ức chế không gắn vào vùng vận hành O, do đó gen phiên mã liên tục cả khi môi trường không có lactose
Chủng 6 đột biến promoter làm vùng này mất chức năng hay không gắn được với ARN pol => gen không phiên mã
Đột biến gen cấu trúc ở hai chủng 1 và 2 , cụm gen vẫn được phiên mã, chỉ là có gen tạo ra sản phẩm không hoạt động chức năng
Chủng 3 vẫn tạo ra protein bình thường
Vậy chỉ có chủng 6 có cụm gen cấu trúc không được phiên mã
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc có thể tạo ra được bao nhiêu thành tựu trong các thành tựu sau đây?
(1) Dâu tằm có lá to và sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường.
(2) Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
(3) Chủng nấm penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
(5) Giống gạo vàng có khả năng tổng hợp beta-caroten.
(6) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).
Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc có thể tạo ra được bao nhiêu thành tựu trong các thành tựu sau đây?
(1) Dâu tằm có lá to và sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường.
(2) Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
(3) Chủng nấm penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
(5) Giống gạo vàng có khả năng tổng hợp beta-caroten.
(6) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).
Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).