Nguyên nhân chính của kiểu tiến hóa đồng quy:
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B.
(1) Đúng.
(2) Sai. Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bới các yếu tố ngẫu nhiên.
(3) Đúng. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa.
(4) Sai. Quy định chiều hướng tiến hóa nghĩa là nhân tố đó phải quyết định được kiểu hình nào được giữ lại, kiểu hình nào bị loại bỏ. Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp mà không cần biết kiểu hình do kiểu gen đó quy định có phải kiểu hình thích nghi hay không. Giao phối không ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa.
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
(1) Đúng.
(2) Sai. Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bới các yếu tố ngẫu nhiên.
(3) Đúng. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa.
(4) Sai. Quy định chiều hướng tiến hóa nghĩa là nhân tố đó phải quyết định được kiểu hình nào được giữ lại, kiểu hình nào bị loại bỏ. Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp mà không cần biết kiểu hình do kiểu gen đó quy định có phải kiểu hình thích nghi hay không. Giao phối không ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa.
Trong số các phát biểu dưới đây, số lượng các phát biểu chính xác về các nhân tố tiến hóa tác động lên một quần thể theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại:
(1) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) .Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể có thể thay đổi bởi sự tác động của các yếu tố khác.
(3) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên có thể cải biến tần sổ alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo thời gian
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu đúng là 2, 3
1 sai vì CLTN tác động trực tiếp đến kiểu hình và tác động gián tiếp lên kiểu gen . Chọn lọc tự nhiên có thể diễn ra theo hai hướng
Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thì nhanh chóng thay đổi thành phần kiểu gen nhanh chóng
Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn => thay đổi thành phần kiểu gen một cách chậm chạm
Hiện tượng làm thay đổi tần số alen cách đột ngột là do hiện tượng biến động di truyền
4 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên các yếu tố ngẫu nhiên vẫn có vai trò đối với tiên hóa
5 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen
Có bao nhiêu phát biểu sau thể hiện quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động gián tiếp lên kiểu hình qua đó làm phân hóa vốn gen của quần thể giao phối
(3) Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến hóa
(4) Chọn lọc tự nhiên và biến dị cá thể là nhân tố thúc đẩy quá trình tiến hóa
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Ý đúng là (1)
Ý (2) sai vì: CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình.
Ý (3) sai vì: đó là những thường biến, không có ý nghĩa lớn trong tiến hóa.
Ý (4) Biến dị cá thể không thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Cho các phát biểu về nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Di – nhập gen không phải là nhân tố định hướng chiều tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(3) Quần thể kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Đột biến là nhân tố tiến hóa duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.
(2) Đúng. Tính chất của CLTN.
(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.
Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là
QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)
QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)
YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:
QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)
QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)
Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.
(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.
Cho các phát biểu về nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Di – nhập gen không phải là nhân tố định hướng chiều tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(3) Quần thể kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Đột biến là nhân tố tiến hóa duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.
(2) Đúng. Tính chất của CLTN.
(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.
Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là
QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)
QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)
YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:
QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)
QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)
Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.
(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.
kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh :
A. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng
B. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng phân li
C. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng đồng quy
D. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng phân li tính trạng
kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh :
A. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng
B. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng phân li
C. các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung ,theo hướng đồng quy
D. các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau , tiến hóa theo hướng phân li tính trạng
Có bao nhiêu phát biểu sau thể hiện quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động gián tiếp lên kiểu hình qua đó làm phân hóa vốn gen của quần thể giao phối.
(3) Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến hóa.
(4) Chọn lọc tự nhiên và biến dị cá thể là nhân tố thúc đẩy quá trình tiến hóa.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án D
- (1) đúng với quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại.
- (2) sai vì theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại thì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình.
- (3) sai vì theo quan điểm hiện đại thì những biến dị xuất hiện theo một hướng xác định (thường biến) thường không có ý nghĩa cho tiến hóa.
- (4) sai vì khái niệm biến dị cá thể là của học thuyết tiến hoán của Đacuyn.
Vậy chỉ có 1 phát biểu đưa ra là đúng
Cho các phát biểu về CLTN như sau:
(1) Các cá thể trong cùng 1 quần thể có kiểu gen khác nhau theo thời gian sẽ tiến hóa với tốc độ khác nhau do CLTN.
(2) Mọi đột biến biểu hiện ra kiểu hình đều sẽ chịu tác động của CLTN.
(3) Điều kiện môi trường chính là nhân tố quy định hình thức CLTN diễn ra như thế nào.
(4) Để hình thành nên bộ mã di truyền như hiện nay thì đã phải trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài trong lịch sử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Ý 1: Cá thể không tiến hóa mà chỉ có quần thể và loài tiến hóa ⇒ SAI.
Ý 2: Các đột biến trung tính biểu hiện ra kiểu hình cũng sẽ không chịu tác động
của chọn lọc tự nhiên ⇒ SAI.
Ý 3: CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình. Cá thể nào mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại. Do đó, điều kiện môi trường sẽ quyết định đến việc CLTN giữ lại cá thể nào:
- Nếu môi trường ổn định thì chọn lọc vận động diễn ra giữ lại các cá thể mang tính trạng trung bình.
- Nếu môi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thì chọn lọc vận động diễn ra bảo tồn các cá thể mang kiểu hình thích nghi với hướng biến đổi của môi trường.
- Nếu điều kiện môi trường không đồng nhất thì chọn lọc phân hóa diễn ra đào thải các cá thể mang tính trạng trung bình.
⇒ ĐÚNG.
Ý 4: Mã di truyền là đặc điểm chung phổ biến ở tất cả các loài chứng tỏ nó xuất hiện sớm trong lịch sử tiến hóa. Sự bảo thủ của mã di truyền chứng tỏ nó đã trải qua 1 quá trình tiến hóa lâu dài trong lịch sử sự sống ⇒ ĐÚNG.
Vậy có 2 ý đúng.