Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là
Người và tinh tinh khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng một nguồn gốc thì gọi là
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh
C. Bằng chứng đại lí sinh học
D. Bằng chứng phôi sinh học
Đáp án A
Thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ chúng chung bằng chứng sinh học phân tử
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi hemoglobin như nhau chứng tỏ người và tinh tinh cùng nguồn gốc, bằng chứng đó gọi là:
A. bằng chứng giải phẫu so sánh
B. bằng chứng sinh học phân tử
C. bằng chứng tế bào học
D. bằng chứng phôi sinh học
Đáp án B
Đây là bằng chứng sinh học phân tử do nó liên quan đến các cấu trúc dưới mức tế bào ở dạng phân tử ( protein)
Thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb ở người và tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài này có cùng nguồn. Đây là ví dụ về
A. bằng chứng giải phẫu so sánh
B. bằng chứng phôi sinh học
C. bằng chứng địa lí sinh vật học
D. bằng chứng tế bào học (hóa sinh)
Có bao nhiêu sự kiện sau đây được xem bằng chứng sinh học phân tử về quá trình tiến hóa của sinh giới?
(1) Axit nucleic và protein của mỗi loài đều có các đơn phân giống nhau.
(2) Thành phần axit amin ở chuỗi β –Hb của người và tinh tinh giống nhau.
(3) Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) Mã di truyền mang tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới (trừ một vài ngoại lệ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
- Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (2) là bằng chứng tế bào học
Có bao nhiêu sự kiện sau đây được xem bằng chứng sinh học phân tử về quá trình tiến hóa của sinh giới?
(1) Axit nucleic và protein của mỗi loài đều có các đơn phân giống nhau.
(2) Thành phần axit amin ở chuỗi β –Hb của người và tinh tinh giống nhau.
(3) Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) Mã di truyền mang tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới (trừ một vài ngoại lệ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
- Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (2) là bằng chứng tế bào học.
Có bao nhiêu sự kiện sau đây được xem bằng chứng sinh học phân tử về quá trình tiến hóa của sinh giới?
(1) Axit nucleic và protein của mỗi loài đều có các đơn phân giống nhau.
(2) Thành phần axit amin ở chuỗi β –Hb của người và tinh tinh giống nhau.
(3) Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) Mã di truyền mang tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới (trừ một vài ngoại lệ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
- Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (2) là bằng chứng tế bào học
Có bao nhiêu sự kiện sau đây được xem là bằng chứng sinh học phân tử về quá trình tiến hóa của sinh giới?
(1)Axit nucleic và protein của mỗi loài đều được cấu tạo từ các loại đơn phân giống nhau.
(2)Thành phần axit amin ở chuỗi β -Hb của người và tinh tinh giống nhau.
(3)Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) Mã di truyền mang tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới (trừ một vài ngoại lệ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (3) là bằng chứng tế bào học
Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về các bằng chứng tiến hóa:
I. Cơ quan tương đồng là phản ánh tiến hóa phân li.
II. Cơ quan thoái hóa phản ánh tiến hóa đồng quy
III. Sự giống nhau về trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit của tinh tinh và người chứng tỏ tinh tinh là tổ tiên của người
IV. Bào quan ti thể và lục lạp ở tế bào thực vật là các tổ chức được tiến hóa từ vi khuẩn.
V. Bằng chứng quan trọng nhất chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng tế bào và phân tử.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
. Chọn B.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là: I,IV,V
Ý II sai vì cơ quan thoái hóa không thể hiện tiến hóa đồng quy
Ý III tinh tinh không phải tổ tiên của loài người
Chọn B
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin:
Valin: 5'- GUU-3';5'-GUX-3'; 5'GUA-3'; 5'-GUG-3'
Glutamic: 5'-GAA-3'; 5'-GAG-3'; Aspactic: 5'-GAU-3''; 5'-GAX-3'
Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hóa chuỗi β gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?
A. Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G, nếu thay nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hóa valin
B. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5'-GUA-3'; 5'-GAX-3', mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin
C. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5'-GUA-3' hoặc 5'-GAX-3' đều mã hóa cho valin
D. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5'-GAU-3'; 5'-GXA-3', mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin