Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới :
Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. Một số cặp nhiễm sắc thể.
B. Một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
C. Một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
D. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Đáp án D
ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST. → Đáp án D
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
- Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
- Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
- Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
- Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
- Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan đến
A. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể không tương đồng.
C. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không tương đồng
Đáp án C
Đột biến lệch bội (còn gọi là dị bội) là dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể mà tại 1 hoặc một số cặp NST tương đồng mất đi hoặc thêm vào một số NST.
Ví dụ như người bị bệnh Đao: 3 cặp số NST số 21 – là thể lệch bội
Khi nói về đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong thế giới sinh vật, sự phát sinh đột biến đa bội luôn nhanh chóng làm phát sinh loài mới
II. Ở côn trùng, một đột biến gen cũng có thể làm phát sinh loài mới nếu thể đột biến làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật
III. Đột biến tứ bội thường dẫn tới làm tăng số liên kết hidro của mỗi gen có trong nhân tế bào
IV. Đột biến lệch bội thể một thường dẫn tới làm giảm số lượng gen có trên mỗi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án A.
- Các dạng đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen có trên mõi NST và không làm thay đổi số liên kết hidro của mỗi gen à III, IV sai.
- Sự phát sinh đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. Tuy nhiên không phải tất cả các đột biến đa bội đều làm phát sinh loài mới, đặc biệt ở động vật.
- Cần hiểu rằng, sự xuất hiện thể đa bội chưa phải đã là sự xuất hiện loài mới, mà nó phải có khả năng sinh sản, nhân lên về số lượng thành một quần thể và đứng vững qua chọn lọc tự nhiên à I sai.
- Ở côn trùng, nếu đột biến gen làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật đó, nghĩa là đã có sự cách li sinh sản với loại gốc – cơ chế cách li trước hợp tử. Mặc khác, sự phát tán của côn trùng thường mạnh, cùng với sự sinh sản nhanh, nên đột biến có thể nhanh chóng được nhân lên, có vốn gen khác so với loài ban đầu, từ đó có thể dẫn đến hình thành loài mới.
Khi nói về đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong thế giới sinh vật, sự phát sinh đột biến đa bội luôn nhanh chóng làm phát sinh loài mới
II. Ở côn trùng, một đột biến gen cũng có thể làm phát sinh loài mới nếu thể đột biến làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật
III. Đột biến tứ bội thường dẫn tới làm tăng số liên kết hidro của mỗi gen có trong nhân tế bào
IV. Đột biến lệch bội thể một thường dẫn tới làm giảm số lượng gen có trên mỗi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A.
- Các dạng đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen có trên mõi NST và không làm thay đổi số liên kết hidro của mỗi gen à III, IV sai.
- Sự phát sinh đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. Tuy nhiên không phải tất cả các đột biến đa bội đều làm phát sinh loài mới, đặc biệt ở động vật.
- Cần hiểu rằng, sự xuất hiện thể đa bội chưa phải đã là sự xuất hiện loài mới, mà nó phải có khả năng sinh sản, nhân lên về số lượng thành một quần thể và đứng vững qua chọn lọc tự nhiên à I sai.
- Ở côn trùng, nếu đột biến gen làm thay đổi tập tính giao phối của sinh vật đó, nghĩa là đã có sự cách li sinh sản với loại gốc – cơ chế cách li trước hợp tử. Mặc khác, sự phát tán của côn trùng thường mạnh, cùng với sự sinh sản nhanh, nên đột biến có thể nhanh chóng được nhân lên, có vốn gen khác so với loài ban đầu, từ đó có thể dẫn đến hình thành loài mới.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
• Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
• Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến đa bội.
II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến đa bội II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến là đột biến đa bội là đột biến lệch bội, đây đều là đột biến số lượng NST