Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu cái là XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được nhiễm sắc thể.
II. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa 11 nhiễm sắc thể kép.
III. Nêu trên tiêu bản, tế bào có 23 nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng thì tế bào này đang ở kì giữa I của giảm phân.
IV. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được một số kì của quá trình phân bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Thí nghiệm trang 32 – SGK Sinh 12.
Xét các kết luận:
I đúng
II đúng vì ở châu chấu đực có bộ NST giới tính là XO (có 23 NST)
III đúng
IV đúng
Chọn D
Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu cái là XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được nhiễm sắc thể.
II. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa 11 nhiễm sắc thể kép.
III. Nếu trên tiêu bản, tế bào có 23 nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng thì tế bào này đang ở kì giữa I của giảm phân.
IV. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được một số kì của quá trình phân bào
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Thí nghiệm trang 32 – SGK Sinh 12.
Xét các kết luận:
I đúng
II đúng vì ở châu chấu đực có bộ NST giới tính là XO (có 23 NST)
III đúng
IV đúng
Quan sát 5 tế bào của 1 loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=24, đang nguyên phân 1 số lần như nhau thấy 3840 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại. tại thời điểm quan sát, tế bào đang ở kì nào và lần nguyên phân thứ mấy?
A. Kì sau, lần nguyên phân thứ 5
B. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 5
C. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 6
D. Kì đầu, lần nguyên phân thứ 6
Đáp án : C
Số tế bào ở lần nguyên phân quan sát là 3840 24 = 160
=> Tế bào đang ở lần nguyên phân thứ : log 2 ( 160 5 ) + 1 = 6
Vậy tê bào đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 6
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
(1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
(2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
(3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
(4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Khi quan sát tiêu bản thấy các NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì tế bào đang ở kì nào của nguyên phân?
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
Quan sát ảnh chụp hiển vi sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể của quá trình nguyên phân ở một tế bào hãy xác định tên gọi các kì phân bào dựa vào đặc điểm bộ nhiễm sắc thể
Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép
Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào
Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Quan sát dưới kính hiển vi thấy trong tế bào của một cá thể có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng những cơ chế nào?
b) Cho 5 phân tử ADN có cùng chiều dài và có tỉ lệ nuclêôtit như sau:
ADN1 có 20%A, ADN2 có 35%G, ADN3 có 15%X, ADN4 có 40%T, ADN5 có 10%T.
Hãy sắp xếp các phân tử ADN trên theo thứ tự nhiệt độ biến tính (nhiệt độ mà tại đó 2 mạch của phân tử ADN tách nhau ra thành hai mạch đơn) giảm dần và giải thích.
Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các nhiễm sắc thể đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Mỗi tế bào trong nhóm tế bào trên có bao nhiêu tâm động?
A. 78
B. 156
C. 128
D. 124
Đáp án A
Cứ mỗi nhiễm sắc thể ( kép hoặc đơn) sẽ có 1 tâm động
Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các nhiễm sắc thể đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Mỗi tế bào trong nhóm tế bào trên có bao nhiêu tâm động?
A. 78.
B. 156.
C. 128.
D. 124.
Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này đều có 2 alen.
(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n = 2.
(5) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.
(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.
(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.
(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.
(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.